Account là gì? Những vị trí công việc phổ biến trong account là gì? Cần có những kỹ năng như thế nào để có thể trở thành một account? Hãy cùng mangtuyendung.vn đi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
Trong nhiều ngành nghề khác nhau, từ account được hiểu theo nhiều nghĩa và được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Mỗi ý nghĩa sẽ gắn liền với lĩnh vực mà từ account là gì được sử dụng thông qua cách gọi tên cụ thể của nghề account. Vậy account là gì? Những vị trí công việc phổ biến trong nghề account là gì? Cần có những kỹ năng như thế nào để có thể trở thành một nghề account? Hãy cùng mangtuyendung.vn đi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
Mục Lục Bài Viết
I. Account là gì?
1. Khái niệm
Account là gì?
Account là một từ tiếng anh được sử dụng nhiều trong đời sống với nhiều ý nghĩa khác nhau tùy vào hoàn cảnh mà nó được sử dụng. Mọi người thường tự hỏi account là gì thì nó có thể là một danh từ để chỉ việc kế toán, tính toán sổ sách hay các bản kê khai các khoản chi tiêu hoặc để chỉ việc báo cáo, tường thuật.
Trong lĩnh vực kinh doanh thì account là gì được hiểu là sự hợp tác mang lại lợi nhuận giữa khách hàng hay bên đối tác. Sự hợp tác sẽ giúp cả hai bên cùng phát triển cũng như thu được nguồn lợi nhuận khổng lồ. Từ account là gì được sử dụng rất nhiều trong lĩnh vực này nhằm mục đích ám chỉ như trên.
Hay một ý nghĩa phổ biến mà đa số chúng ta đều sử dụng đó là account để chỉ tài khoản, là một thuật ngữ vô cùng quen thuộc. Account là gì được sử dụng nhiều khi chúng ta lập một tài khoản mạng xã hội, hay tài khoản ngân hàng, tài khoản game,… Trước khi bắt đầu sử dụng các dịch vụ trên thì chúng ta cần tự lập một account là gì bao gồm thông tin cá nhân, tư cách truy cập để có thể có cho mình một account riêng biệt và dễ dàng hơn khi sử dụng.
Ngoài ra, trong lĩnh vực ngành kế toán thì account là gì còn được hiểu là một từ gắn với nhiều từ khác để tạo nên những thuật ngữ cụ thể, phổ biến như:
– Accounting voucher: để chỉ các chứng từ kế toán hay tài liệu kế toán
– Accounting Object: là đối tượng kế toán được nhắc đến trong việc quản lý kinh tế, kế toán
– Accounting Equation: là một phương trình kế toán được sử dụng nhiều khi làm bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp
2. Nghề Account là gì?
Nghề Account là gì?
Không chỉ được biết đến là một danh từ mà account là gì còn là từ để chỉ một nghề hiện nay, đó là nghề account. Đây là một nghề thường xuyên xuất hiện trong lĩnh vực quảng cáo – advertising, marketing hay là tổ chức sự kiện. Trong trường hợp này, nghề account là gì để chỉ những mối quan hệ sinh lời cho doanh nghiệp, công ty.
Đặc biệt, trong công ty sẽ có hẳn một bộ phận account riêng để quản lý tất cả những việc như tìm kiếm khách hàng, tư vấn khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ của công ty, chốt đơn mua hàng giúp mang lại thu nhập cho công ty, doanh nghiệp.
Xem thêm: Standee là gì? Cách thiết kế đơn giản nhưng vô cùng nổi bật, chuyên nghiệp
II. Các vị trí trong nghề Account là gì?
Hiện nay, nghề account là gì bao gồm rất nhiều vị trí quan trọng như Account Executive, Account Manager, Account Director. Vậy những vị trí công việc này có gì khác nhau, hãy cùng mangtuyendung.vn đi tìm hiểu ngay sau đây nhé.
1. Account Manager
Account Manager
Trong lĩnh vực này, Account Manager chính là người đứng đầu của bộ phận Account trong công ty, có nhiệm vụ quản lý chung các hoạt động tìm kiếm và duy trì mối quan hệ với các khách hàng thân thiết. Ngoài việc quản lý nhân viên cấp dưới thì Account Manager còn là người tổng hợp các báo cáo từ nhân viên và giấy tờ quan trọng để làm báo cáo lên cấp trên.
Không giống như các vị trí công việc khác của bộ phận nghề Account, Account Manager làm việc cho công ty Agency chứ không phải làm cho khách hàng. Do đó, công việc của họ luôn nhằm mục đích là đem lại doanh thu cho công ty, hợp tác cùng các phòng ban, bộ phận khác để triển khai các chiến lược kinh doanh, đảm bảo kế hoạch được diễn ra suôn sẻ và không gặp phải các vấn đề phát sinh khác trong quá trình thực hiện.
Vì là vị trí đứng đầu trong bộ phận Account là gì nên muốn trở thành một Account Manager thì bạn cần chuẩn bị cho mình rất nhiều kỹ năng mềm cũng như kinh nghiệm làm việc. Đó là kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe, hiểu rõ được tâm lý mong muốn của khách hàng, có đầu óc nhạy bén cũng như khả năng tư duy sáng tạo,…
2. Account Executive
Account Executive
Account Executive để chỉ vị trí công việc gồm những người hoạt động dưới quyền quản lý của Account Manager. Những người làm ở vị trí Account Executive sẽ có nhiệm vụ là liên hệ trực tiếp với các khách hàng, tìm kiếm các khách hàng để giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của công ty và thuyết phục các khách hàng mua sản phẩm của công ty.
Không chỉ có vậy, vị trí Account Executive còn đảm nhận công việc lên concept, idea, dự tính chi phí, đề ra các hướng đi, các chiến dịch marketing hay chiến dịch quảng cáo để có thể tiếp cận được với khách hàng. Sau mỗi dự án mà Account Executive tham gia thì họ sẽ đảm nhận trách nhiệm làm báo cáo tổng kết số lượng khách hàng cũng như giá trị của từng bản hợp đồng đã được ký kết.
Muốn trở thành một Account Executive thì bạn cần phải có kỹ năng giao tiếp giỏi, hiểu biết sâu về mong muốn, tâm lý của khách hàng và có kiến thức chuyên môn vững vàng cũng như sự nhạy bén trong việc tổ chức sự kiện.
3. Account Director
Account Director
Trong bộ phận Account là gì của công ty thì còn có một vị trí công việc cao hơn cả Account Manager, đó chính là Account Director. Thường thì vị trí Account Director đi lên từ vị trí Account Manager sau khoảng thời gian 5 đến 6 năm làm việc, đó là khi Account Manager đã có đủ kinh nghiệm, kiến thức cũng như sự nhạy bén để có thể quản lý tất cả mọi thứ. Không đơn giản như Account Manager mà khi trở thành Account Director bạn sẽ phải tìm kiếm những đối tượng khách hàng lớn, chịu trách nhiệm giải quyết mọi vấn đề không may xảy ra khi dự án đang được thực hiện và phân công công việc cho các nhân viên cấp dưới giống như Account Manager.
Những kỹ năng cần có của một Account Director cũng giống như của Account Manager nhưng bạn vẫn cần phải có thêm các kỹ năng như kỹ năng lãnh đạo, khả năng nhìn nhận bao quát để có thể làm tốt công việc, kỹ năng giải quyết vấn đề của một Account Director như Account Manager trước đó.
Xem thêm: Churn rate là gì? Tại sap nói churn rate là một metric vô cùng quan trọng
III. Những kỹ năng và tố chất cần có của nghề Account là gì?
Những kỹ năng và tố chất cần có của một Account là gì?
Công việc của một Account nói chung hay của một Account Executive, Account Manager hay Account Director nói riêng đều cần phải có những kỹ năng nhất định để có thể làm tốt công việc của mình. Dưới đây là những kỹ năng mà những ai làm trong bộ phận Account là gì đều phải có:
– Kỹ năng quản lý bản thân: đó chính là việc quản lý thời gian, sắp xếp công việc, lập kế hoạch cho dự án, hoàn thành nhiệm vụ được phân công,… Việc quản lý bản thân tốt sẽ giúp bạn hoàn thành công việc được tốt hơn và có nhiều kinh nghiệm hơn trong công việc
– Đam mê đối với công việc account là gì: đam mê ở đây là đòi hỏi bạn có đam mê đối với các lĩnh vực quảng cáo, marketing, truyền thông, tạo dựng brand,…
– Kỹ năng giao tiếp tốt: đây chính là yếu tố tiên quyết của nghề account là gì khi mà công việc chính là tìm kiếm khách hàng và truyền tải thông tin quan trọng về sản phẩm tới họ, sau đó thuyết phục họ mua những sản phẩm ấy.
– Kỹ năng làm việc nhóm: đối với vị trí Account Manager thì cần phải hợp tác với các phòng ban, các bộ phận khác để hoàn thành dự án nên một Account Manager cần phải biết làm việc với mọi người xung quanh
– Chịu được áp lực công việc
Xem thêm: Brand Key Model – Chìa khóa thành công của nhiều nhãn hàng thế giới
IV. Con đường thăng tiến của nghề Account là gì?
1. Cấp độ 1: Account Executive
Cấp độ 1: Account Executive
Đối với vị trí Account Executive thường không đòi hỏi quá nhiều kinh nghiệm hay kiến thức chuyên môn. Đây là vị trí công việc phù hợp đối với các bạn sinh viên mới ra trường hay những người mới bắt đầu theo nghề account là gì. Với vị trí này thì bạn chỉ cần hiểu được những kiến thức chuyên môn đơn giản và có cho mình những kỹ năng cơ bản để có thể hoàn thành được công việc. Mức lương hiện nay của vị trí Account Executive dao động trong khoảng từ 7 đến 12 triệu/tháng.
2. Cấp độ 2: Account Manager
Cấp độ 2: Account Manager
Nếu trong bộ phận nghề Account là gì, vị trí Account Executive thấp nhất thì bạn vẫn có cơ hội thăng tiến lên chức vụ cao hơn, đó là vị trí Account Manager. Bạn có thể trở thành một Account Manager sau khoảng 2 đến 3 năm làm Account Executive khi mà bạn đã có kinh nghiệm làm việc và vốn kiến thức chuyên môn cũng nhiều hơn.
Khi trở thành Account Manager thì bạn cần phải đảm nhận những công việc khác như quản lý dự án, phân công công việc cho nhân viên dưới cấp, lập báo cáo tổng kết,… Vì thế mà mức lương của một Account Manager cũng cao hơn nhiều, thường dao động từ 20 đến 35 triệu/tháng.
3. Cấp độ 3: Account Director
Cấp độ 3: Account Director
Một vị trí cao hơn cả Account Manager chính là Account Director. Đây là vị trí bạn có thể đạt được khi mà làm ở vị trí Account Manager trong khoảng 5 đến 6 năm nếu bạn là người có năng lực. Vì là vj trí công việc quản lý tất cả mọi việc của bộ phận account là gì nên Account Director cũng có mức thù lao cao hơn cả, thường dao động từ 40 đến 65 triệu/tháng.
Xem thêm: Customer Retention là gì? Cách giữ chân khách hàng hiệu quả là gì?
V. Những ngành học liên quan đến nghề Account là gì?
Những ngành học liên quan đến nghề Account là gì?
Hiện nay, có thể ngành nghề account là gì vẫn là một ngành nghề mới, chưa thực sự phổ biến nhưng trong tương lai chắc chắn nó sẽ có chỗ đứng vững chắc. Do đó, có một câu hỏi vẫn thường được mọi người đặt ra đó chính là: “Những ngành học có liên quan đến nghề Account là gì?” Và đây là câu trả lời mà mangtuyendung.vn cung cấp đến cho bạn đọc:
– Ngành quảng cáo hay PR
– Ngành marketing
– Ngành thống kê và nghiên cứu vận hành
– Ngành truyền thông đa phương tiện
– Ngành kinh doanh
– Ngành quản lý
– Ngành tâm lý học
Xem thêm: Social Commerce là gì? Xu hướng của Social Commerce trong năm 2021
VI. Kết luận
Qua bài viết trên thì mangtuyendung.vn dã cung cấp đến bạn đọc những thông tin hữu ích về nghề account là gì như khái niệm nghề account là gì, những vị trí công việc trong nghề account là gì, mức độ thăng tiến của nghề account là gì, những kỹ năng cần có để có thể làm trong nghề account là gì,… Mong rằng bạn đọc hãy đón đọc bài viết một cách tích cực nhất nhé.