Có bao nhiêu sinh viên đang mơ ước được làm việc cho những tập đoàn lớn như big 4. Vậy big 4 là gì mà tạo được sưc hút lớn đến vậy? Làm sao để một bạn trẻ mới ra trường có cơ hội làm việc tại big 4?
Trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng ở Việt Nam cũng như trên thế giới, có những cái tên mà mỗi khi nhắc đến đều để lại ấn tượng sâu sắc. Đây cũng là lý do vì sao mà thuật ngữ Big 4 là gì ra đời. Khái niệm Big 4 được nhắc đến khá nhiều tại Việt Nam nhưng mấy ai biết được những cái tên ấy là những tập đoàn nào, đến từ quốc gia nào? Tìm hiểu về những thông tin tổng quát về Big 4 Việt Nam!
Mục Lục Bài Viết
I. Big 4 là gì?
Thuật ngữ Big 4 là gì được dùng để mô tả về 4 công ty lớn nhất trong một lĩnh vực nào đó – ví dụ như 4 ông lớn với mạng lưới kiểm toán đứng đầu trên thế giới. Khi nhắc đến Big 4 kiểm toán, người ta nghĩ ngay đến 4 hãng kiểm toán lớn nhất thế giới: PWC – PricewaterhouseCoopers, Deloitte, E&Y – Ernst and Young, KPMG. Vậy bạn nên hiểu Big 4 là gì?
Big 4 bao gồm 4 công ty đứng đầu về một lĩnh vực nào đó như ngân hàng, dịch vụ, kế toán hay kiểm toán. Big 4 ở những ngành đứng đầu nhưng đều phải cùng chung mục đích và xu hướng thì mới được gọi Big 4.
Big 4 là gì?
II. Lịch sử hình thành Big 4 kiểm toán
Từ những năm 1989, khái niệm Big 4 là gì chưa tồn tại, thị trường kiểm toán trên thế giới có tên gọi là The Big Eight, tuy nhiên sau đó chỉ có 4 trong số những công ty này đã thực hiện những cuộc mua bán – sáp nhập, được kể đến như Ernst & Whinney với Arthur Young trở thành Ernst & Young, Deloitte, Haskins & Sells với Touche Ross tạo thành Deloitte & Touche. Khoảng 10 năm sau, 1998. 6 hãng kiểm toán này lại tiếp tục có sự thay đổi khi Coopers & Lybrand với Price Waterhouse tạo nên cái tên PricewaterhouseCoopers (PwC). Sau đó, 2002, Arthur Andersen đã ngưng hoạt động sau một bê bối kế toán với khách hàng, từ đó cái tên Big 4 kiểm toán ra đời.
III. Big 4 kiểm toán
1. Deloitte Touche Tohmatsu Limited
Được nhắc đến đầu tiên trong số big 4 kiểm toán là Deloitte – một tổ chức lớn chuyên về kế toán và mạng lưới dịch vụ hàng đầu thế giới tính trên doanh thu và số lượng đánh giá từ nhiều chuyên gia. Ngoài ra, Deloitte còn là một nguồn cung cấp nhiều dịch vụ chuyên về tư vấn và kiểm toán, thuế doanh nghiệp hay dịch vụ tư vấn tài chính với hơn 200.000 chuyên gia về lĩnh vực kiểm toán, luật và thuế trên thế giới. Năm 2017, Deloitte đã đạt tổng doanh thu 38,8 tỷ USD – một con số kỷ lục từ trước đến nay.
Deloitte góp mặt trong big 4 kiểm toán
Dựa vào những báo cáo từ năm 2012 về Big 4 là gì, Deloitte luôn ghi nhận số lượng khách hàng lớn và cũng được xem như một tổ chức với lượng khách hàng lớn nhất trong hơn 2500 công ty lớn nhỏ tại Anh. Đến năm 2015 thì tập đoàn Deloitte đã chiếm được thị phần cao nhất trong hoạt động kiểm toán và lọt vào top 500 công ty lớn mạnh hàng đầu tại Ấn Độ. Chưa dừng lại ở đó, Deloitte còn có thị phần được xếp hạng cao trong hoạt động tư vấn của Gartner với nhiều năm liên tiếp giữ được vị trí cao trên tổng doanh thu.
2. PricewaterhouseCoopers (PWC)
Bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 1854 với cái tên William Cooper, sau 7 lần đổi tên thì trở thành Cooper Brothers. Mãi đến năm 1874, công ty đã hoàn toàn được đổi tên thành price, Waterhouse & Co sau khi đã hợp tác cùng Price, Holyland và Waterhouse. PWC luôn góp mặt trong big 4 kiểm toán trong 7 năm liền liên tiếp và cũng tương tự với những công ty lớn khác thì đây là một nơi làm việc hàng đầu tại khu vực Bắc Mỹ.
PWC cũng sở hữu một mạng lưới dày đặc với hơn 150 công ty chi nhánh trên khắp các quốc gia với 743 địa điểm và hơn 200.000 nhân viên. Tính đến năm 2015 thì công ty đã có đến 22% nhân sự làm việc ở khu vực Châu Á, 26% ở Bắc Mỹ và 32% ở Tây Âu. Nhắc đến big 4 là gì, không thể không nhắc đến con số doanh thu 37 tỷ đô của PWC trên khắp mọ khu vực. Trong đó, có 16 tỷ độ được tạo thành từ dịch vụ, 9 tỷ đô kiếm được từ dịch vụ thuế và 12 tỷ đô từ hoạt động tư vấn. Ngoài ra, thay vì một cái tên dài và khó đọc thì cái tên PWC ra đời để thu hút nguồn nhân lực, đầu tư và kinh doanh, bên cạnh đó tái định vị thương hiệu và được công nhận là công ty tư nhân lớn thứ 5 ở Mỹ năm 2016.
3. Ernst and Young (E&Y)
Theo Big 4 là gì, E&Y là kết quả của sự kết hợp 2 cái tên hoàn toàn khác nhau .C Ernst và Arthur Young – họ đã cùng hợp tác để tạo dựng lên công ty và thành lập E&Y năm 1903. Đây cũng là một trong những cái tên mà khi nhắc đến, người ta không khỏi chiêm nghiệm về big 4 là gì. E&Y là một trong số những công ty đa quốc gia cung cấp đa dạng dịch vụ như kiểm toán, tài chính, dịch vụ chăm sóc khách hàng và có trụ sở chính được đặt tại London, Anh. EY được đánh giá là 1 công ty thăng hạng kiểm toán đứng hàng đầu thế giới cho đến thời điểm hiện nay cùng với 3 cái tên còn lại. Tương tự như 3 công ty còn lại trong big 4 là gì thì EY chuyên cung cấp dịch vụ kiểm toán, tư vấn và kiểm soát rủi ro, thuế và tư vấn tài chính.
EY nằm trong big 4 kiểm toán
Các tập đoàn và tổ chức thuộc Big 4 là gì đều hoạt động như một mạng lưới liên kết dày đặc cùng nhiều công ty thành viên và cũng là pháp nhân đặc việc ở từng quốc gia. EY được đánh giá là cực kỳ lớn mạnh và giàu có với hơn 200.000 nhân viên phân bổ ở hơn 700 văn phòng tại 150 quốc gia trên thế giới. Công ty đã được xây dựng, hình thành và phát triển bởi sự sáp nhập của Ernst & Whinney và Arthur Young & Co vào 1989 của và trở thành một trong nhiều tổ chức tư nhân lớn ở Hoa Kỳ.
4. Klynveld Peat Marwick Goerdeler
Có lẽ cái tên này quá dài để nhớ, tuy nhiên KPMG lại là một trong nhiều công ty lớn thuộc big 4 kiểm toán. Từ năm 1987, sau khi cuộc đại hợp nhất đầu tiên diễn ra trong ngành kế toán tổng hợp thì KPMG mới được thành lập với sự kết hợp giữa KMG và Peat Marwick. Sau nhiều lần đổi tên thì đến năm 1995, cái tên KPMG một lần nữa được lựa chọn và được dùng để xây dựng thương hiệu đến ngày nay.
Hiện tại, KPMG có hơn 130.000 nhân viên đang làm việc tại 155 đất nước trên toàn thế giới trong khi trụ sở chính của KPMG Global được đặt tại Hà Lan. Với phương châm hoạt động khoa học và thông minh, KPMG hướng đến đơn giản hóa mọi sự việc phức tạp. Đồng hành cùng slogan này, KPMG trong Big 4 là gì đã định hướng khách hàng và toàn bộ nhân viên của mình cố gắng tìm ra nhiều cách xử lý tình huống thông minh nhất, tiện nhất bằng cách nhìn nhận các vấn đề phức tạp và thể hiện nó rõ ràng để đơn giản hóa và đưa ra quyết định đúng đắn.
IV. Big 4 ngân hàng tại Việt Nam
1. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)
Khái niệm big 4 là gì đã quá rõ ràng và không cần giải thích gì thêm, vì vậy, nếu nhắc đến big 4 ngân hàng thì cái tên nào sẽ được nêu lên đầu tiên Là một ngân hàng nhà nước, BIDV – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã được công nhận là ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam tính đến thời điểm hiện tại dựa theo tổng khối lượng tài sản và doanh thu. Đồng thời, đây cũng là doanh nghiệp lớn thứ 4 Việt Nam theo báo cáo của UNDP năm 2017.
Với những thành tựu đáng tự hào như vậy thì BIDV xứng đáng được đứng ở vị trí doanh nghiệp thuộc loại đặc biệt, được tổ chức theo mô hình Tổng công ty nhà nước. Ngân hàng cũng đã hợp tác tạo nên mạng lưới hơn 800 ngân hàng lớn nhỏ trên thế giới.
Big 4 ngân hàng tại Việt Nam
2. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank)
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt nam (Agribank) cũng là một trong số big 4 ngân hàng được cho là lớn nhất Việt Nam tính theo tổng khối lượng tài sản, cũng thuộc loại doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt. Theo thống kê báo cáo UNDP năm 2007, Agribank cũng nằm trong những doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam.
3. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank)
Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank) được xây dựng và thành lập năm 1988 khi đã tách ra khỏi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Hiện tại, VietinBank có 1 Sở giao dịch duy nhất với 150 chi nhánh với 1000 Phòng giao dịch và Quỹ tiết kiệm khắp mọi miền trên toàn quốc.
V. Tại sao Big 4 lại thu hút các bạn trẻ đến vậy?
1. Môi trường làm việc lành mạnh
Hiểu về khái niệm big 4 là gì, ai cũng thấy được tầm ảnh hưởng của những tập đoàn này với nền kinh tế thế giới. Bên cạnh đó, khái niệm big 4 là gì ra đời dựa trên tiêu chí môi trường làm việc cho nhân viên. Một môi trường làm việc văn minh có thể giúp bạn trẻ phát huy được năng lực của mình, phát triển được bản thân, vì vậy đây cũng là một trong nhiều lý do khiến cho họ muốn cống hiến cho big 4 thế giới hay big 4 Việt Nam. Chương trình tuyển dụng nhân sự của big 4 Việt Nam tạo điều kiện cho nhiều bạn trẻ được thể hiện mong muốn làm việc và cống hiến của mình. Chương trình đào tạo bao gồm cả thực tập sinh dành cho cả những bạn sinh viên mới tốt nghiệp.
2. Thu nhập hấp dẫn
Song song với văn hóa doanh nghiệp đã được công ty định hình từ trước thì những công ty big 4 cũng đề xuất những mức thu nhập hấp dẫn cho sinh viên cũng như nhân viên. Mức thu nhập từ những công ty big 4 Việt Nam cũng là một trong nhiều tiêu chí thu hút bạn trẻ cống hiến. Để có được cơ hội làm việc trong Big 4 là gì, sinh viên phải vượt qua nhiều bài thi năng lực và nhiều ứng viên tài năng, vì vậy họ xứng đáng được nhận mức thu nhập hấp dẫn.
Lợi ích khi làm việc tại big 4 là gì
3. Big 4 không yêu cầu kinh nghiệm
Khi big 4 Việt Nam không yêu cầu kinh nghiệm, đây được xem là một lợi thế lớn cho các bạn sinh viên. Không ít doanh nghiệp Việt Nam dù lớn hay nhỏ luôn yêu cầu sinh viên phải có kinh nghiệm làm việc, thế nhưng với big 4 là gì thì không đòi hỏi và bắt buộc phần này. Thậm chí với những bạn sinh viên mới ra trường còn giúp cho những tập đoàn big 4 như big 4 ngân hàng có nhiều cái nhìn mới mẻ hơn.
4. Big 4 có danh tiếng
Không thể phủ nhận được danh tiếng của big 4 là gì với thị trường làm việc hiện nay, vì vậy làm việc cho big 4 Việt Nam tạo danh tiếng cho các bạn trong thời kỳ cạnh tranh công nghiệp. Vì vậy, dù chỉ làm thực tập sinh cho big 4 ngân hàng hay big 4 kiểm toán thì cũng rất có lợi cho sinh viên sau này đi xin việc. Với những thương hiệu hàng đầu thế giới như E&Y, Deloitte, KPMG và PwC thì các nhà tuyển dụng chú ý đến bạn là việc hết sức bình thường.
5. Có cơ hội học tập và phát triển
Thời đại kinh tế phát triển nhanh chóng như hiện nay thì có rất nhiều sinh viên không chỉ lựa chọn nghề nghiệp đáp ứng mức lương mong muốn, mà tiêu chí chọn nghề nghiệp của họ còn phù hợp để gắn bó dài hạn trong tương lai. Cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp và cơ hội học tập tại những tập đoàn lớn như big 4 là gì giúp cho sinh viên học thêm được nhiều kỹ năng mềm như kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng quản lý,… Hơn nữa, làm việc trong big 4 Việt Nam với lộ trình thăng tiến rõ ràng và gắn bó lâu dài là ước mơ của nhiều sinh viên. Ngoài ra, biết về big 4 là gì thì bạn không thể phủ nhận được chế độ phúc lợi cũng như lương bổng của các tập đoàn.
VI. Kinh nghiệm thi Big 4
1. Theo dõi thông tin tuyển dụng
Mỗi năm, big 4 sẽ mở ra 2 kỳ tuyển dụng. Một kỳ là tuyển dụng thực tập sinh hay internship vào khoảng cuối năm và sau khi vượt qua bài tuyển dụng thì intern sẽ bắt đầu công việc từ tháng 12 đến hết tháng 3. Nếu bạn đạt được những kết quả đáng kỳ vọng thì bạn có thể được giữ lại dài hơn tùy thuộc vào nhu cầu của dự án. Kỳ thi thứ hai là Fresh Graduate vào khoảng đầu quý 2 hàng năm và sau khi được trúng tuyển thì bạn sẽ bắt đầu công việc vào khoảng tháng 9 cũng là thời điểm bắt đầu lịch kiểm toán giữa kỳ tại Big 4 là gì.
Theo dõi thông tin tuyển dụng của big 4 là gì
Xu hướng của những thời gian gần đây là big 4 sẽ giữ lại những bạn intern nên ảnh hưởng đến số lượng Fresh Graduate giảm đi đáng kể so với trước kia. Theo dõi những thông tin tuyển dụng nhân sự trên những kênh truyền thông của riêng công ty hay những kênh tuyển dụng phổ biến như Facebook, Linked,… Hiện nay, có rất nhiều đơn vị thường xuyên cập nhật thông tin tuyển dụng của big 4 là gì.
Thêm nữa, big 4 là gì cũng thường tổ chức những hội thảo tuyển dụng ở nhiều trường đại học lớn như Kinh tế Quốc dân, Ngoại Thương, Tài chính,… và địa điểm cũng được thay đổi thường xuyên. Bạn có thể chọn lọc tham gia những hội thảo tuyển dụng để nắm được sơ lược quy trình tuyển dụng của big 4 là gì và giữa các doanh nghiệp thì các kỳ thi cũng khác nhau.
2. Vượt qua vòng CV big 4 Việt Nam
Khi ứng tuyển vào các cuộc thi tuyển dụng của big 4 là gì thì bạn cũng có thể chuẩn bị CV theo hai dạng: tự thiết kế hoạch theo form mẫu của nhà tuyển dụng. Nếu bạn làm CV một cách qua loa thì có thể bạn đã đánh mất cơ hội nghề nghiệp tương lai của chính mình. Vì vậy, hãy bỏ thời gian đầu tư để thiết kế CV một cách nghiêm túc và tận dụng tư duy sáng tạo của mình để tạo ấn tượng với nhà tuyển dụng bằng những CV nổi bật và đẹp mắt thay vì sử dụng CV file Word thông thường.
3. Vòng thi viết/Trắc nghiệm
Sau khi vượt qua vòng CV thì bạn sẽ tiếp tục tiến vào vòng thi trắc nghiệm. Dạng bài thi này cũng có nhiều sự khác biệt giữa các công ty big 4 là gì. Có công ty sẽ cần thi kiến thức chuyên ngành, nhưng có công ty thì không. Ngoài những kiến thức chuyên ngành về kế toán, kiểm toán, thuế hay tài chính thì ở vòng này, đa phần công ty big 4 Việt Nam sẽ đánh giá khả năng tiếng Anh và thêm phần thi để đánh giá IQ và EQ. Ở phần thi kiến thức chuyên ngành, bạn nên nắm được kiến thức cơ bản để không bị điểm thấp. Còn với những bài kiểm tra IQ thì bạn có thể luyện tập một chút bằng những bài test IQ trên mạng. Ngoài ra thì với những câu hỏi vốn không có đúng sai như EQ thì bạn chỉ cần trả lời theo ý mà bản thân thấy đúng nhất.
Trong quá trình tuyển dụng của Big 4 là gì, bạn sẽ được kiểm tra trình độ tiếng Anh của bản thân bằng bài viết luận nhưng những quan điểm của bạn trên bài viết thể hiện cách bạn tư duy và kỹ năng xử lý tình huống của bạn. Một bài viết ngữ pháp tốt với từ vựng phong phú nhưng không có nội dung sẽ không được đánh giá cao bằng những bài viết đơn giản nhưng mạch lạc và rõ ý. Vì vậy, nếu khả năng tiếng Anh của bạn không quá tốt thì bạn vẫn có thể thể hiện bài viết bằng những ngôn từ đơn giản, rõ câu rõ nghĩa miễn sao lập luận của bạn mang lại giá trị cho người đọc.
4. Vòng phỏng vấn nhóm vào Big 4 là gì
Theo kinh nghiệm thi big 4 Việt Nam của nhiều bạn thì vòng thi này áp lực với khá nhiều bạn. Bạn cần thể hiện bản thân tốt hơn so với những ứng viên còn lạ hay ít nhất là thể hiện mình đủ tốt để đạt được những tiêu chí mà nhà tuyển dụng cần. Thông thường, để vượt qua vòng này của Big 4 là gì thì ứng viên cần thể hiện được những điểm sau trong quá trình phỏng vấn:
-
Thái độ tích cực tham gia thảo luận
-
Đưa ra ý kiến chất lượng và đóng góp mang tính xây dựng trong quá trình thảo luận nhóm
-
Thể hiện kỹ năng làm việc nhóm qua các hoạt động giao tiếp, trao đổi với các thành viên khác
-
Thể hiện kỹ năng trình bày quan điểm bằng những luận điểm rõ ràng, mạch lạc
-
Thể hiện được sự tự tin khi thuyết trình trước đám đông và đưa ra những lập luận hỗ trợ ý trong bài thuyết trình.
Kết quả của từng cá nhân sẽ phụ thuộc nhiều vào kết quả nhóm và kỹ năng mềm của bạn đều được thể hiện qua quá trình phỏng vấn nhóm mà bạn làm việc cùng đội nhóm của mình.
Vòng phỏng vấn nhóm vào Big 4 là gì
5. Final Interview của big 4 là gì
Final Interview của Big 4 là gì được xem là thử thách cuối cùng và cũng là phần áp lực khi apply vào big 4 là gì. Tỷ lệ ứng viên không phù hợp và bị loại ở vòng này khá nhiều. Thông thường, cứ khoảng 10 người thì sẽ có khoảng 2- 5 bạn được chọn và nếu muốn tuyển khoảng 40 – 50 bạn thì công ty phải gọi phỏng vấn khoảng 100 – 200 ứng viên.
Bản câu hỏi phỏng vấn vòng này rất đa dạng và phụ thuộc vào cách trả lời của ứng viên và người phỏng vấn, Tuy nhiên, theo quy trình phỏng vấn thông thường thì sẽ có những câu hỏi được lặp đi lặp lại như:
-
Thông tin về bản thân
-
Điểm mạnh, điểm yếu
-
Tính cách của ứng viên
-
Quá trình học tập và rèn luyện
-
Sở thích cá nhân
Bên cạnh những thông tin mang tính tìm hiểu thì các nhà tuyển dụng của Big 4 là gì cũng sẽ có những bản câu hỏi phỏng vấn khác – ví dụ như dạng câu hỏi phỏng vấn hành vi. Những câu hỏi dạng này thường dựa trên sự việc đã xảy ra trong quá khứ để đánh giá tính cách và năng lực của ứng viên và là cơ sở để đánh giá xem ứng viên có thể xử lý tốt cho những tình huống tương tự trong tương lai.
-
Kể về một tình huống mà bạn gặp áp lực công việc nặng nề?
-
Kể về một tình huống bạn quản lý một đội nhóm bất đồng quan điểm?
-
Kể về một lần bạn đứng ra giải quyết mâu thuẫn giữa hai thành viên?
Những câu hỏi dạng này của Big 4 là gì khiến ứng viên khó có thể nói dối vì nhà tuyển dụng sẽ đào sâu vào câu trả lời của bạn để chính bạn bộc lộ hết những trải nghiệm cũng như cảm xúc của bạn tại thời điểm đó. Sự tự tin, kỹ năng giao tiếp và một nụ cười sẽ luôn là những công cụ giúp bạn dễ dàng vượt qua quá trình phỏng vấn.
VII. Kết luận
Khái niệm big 4 là gì đã không còn xa lạ với sinh viên, tuy nhiên không phải ai cũng biết đến những cái tên trong đó. Những cái tên này là mơ ước của nhiều sinh viên nhưng quy trình tuyển dụng và phỏng vấn khắt khe khiến cho nhiều người chùn bước. Để tự tin hơn vào bản thân cũng như có cơ hội cao hơn thì bạn cần tự rèn luyện bản thân để phù hợp với những tiêu chí mà big 4 Việt Nam cần.