Học viện Cảnh sát nhân dân là trường nào? Chương trình đào tạo và chất lượng đào tạo của trường được đánh giá ra sao? Học tại Học viện Cảnh sát nhân sau ra trường sẽ làm gì? Hãy cùng mangtuyendung.vn đi giải đáp thắc mắc này nhé.
Bạn đam mê kinh doanh, bạn đam mê ngoại ngữ, bạn đam mê công nghệ thông tin và bạn biết chọn cho mình một ngôi trường phù hợp với khả năng và chương trình đào tạo của trường đó. Vậy những bạn đam mê trở thành cảnh sát thì bạn nên chọn ngành, chọn trường như thế nào? Hôm nay, mangtuyendung.vn sẽ giới thiệu đến bạn đọc ngôi trường của những cảnh sát tương lai – Học viện Cảnh sát nhân dân. Vậy ngôi trường này có gì đặc biệt, thú vị về chương trình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo. Hãy đón đọc bài viết dưới đây để cùng giải đáp thắc mắc nhé.
Mục Lục Bài Viết
I. Đôi nét về Học viện Cảnh sát nhân dân
1. Lịch sử hình thành
Học viện Cảnh sát nhân dân được thành lập vào ngày 15/05/1968 với tiền thân là trường Công an Trung ương. Giai đoạn đầu thành lập, trường có 153 cán bộ giáo viên, công nhân viên và 1789 học viên của 20 lớp học. Đặc biệt, ngày 15/05/1968 chính là ngày truyền thống của Học viện Cảnh sát nhân dân ngày nay.
Với bề dày lịch sử đào tạo và xây dựng lực lượng công an nhân dân thì Học viện Cảnh sát nhân dân đã đạt được những thành tựu nhất định và được Nhà nước trao tặng nhiều phần thưởng huân chương cao quý:
– Huân chương Quân công hạng Nhì năm 1985
– Huân chương Quân công hạng Nhì năm 1996
– Huân chương Độc lập hạng Nhất năm 1998
– Huân chương Hồ Chí Minh năm 2003
– Huân chương Quân công hạng Nhất năm 2008
– Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Huân chương Lao động hạng Nhất do CHDCND Lào tặng năm 2012
– Có 10 tập thể được tặng Huân chương chiến công hạng nhất, nhì, ba; 6 tập thể được tặng thưởng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba.
2. Sứ mệnh và tầm nhìn
Học viện Cảnh sát nhân dân là cơ sở giáo dục đại học công lập đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực trong hệ thống giáo dục quốc dân trực thuộc Bộ công an. Học viện có trách nhiệm đào tạo và bồi dưỡng cán bộ có trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và bồi dưỡng các chức danh nâng cao chương trình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo. Ngoài ra, Học viện Cảnh sát nhân dân còn là trung tâm nghiên cứu khoa học trong toàn lực lượng, giữ vai trò nòng cốt cho sự phát triển của các trường Công an nhân dân, khẳng định chương trình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo của trường.
Học viện Cảnh sát nhân dân mong muốn trở thành cơ sở giáo dục đại học trọng điểm của quốc gia và là trung tâm đào tạo cảnh sát hàng đầu khu vực ASEAN, nhằm khẳng định vị thế chất lượng đào tạo của chương trình đào tạo.
3. Các khoa thuộc chương trình đào tạo
– Khoa Cảnh sát kinh tế
– Khoa Cảnh sát giao thông
– Khoa Quản lý hành chính
– Khoa Nghiệp vụ Trinh sát hình sự
– Khoa Nghiệp vụ Cảnh sát điều tra
– Khoa Kỹ thuật hình sự
– Khoa Nghiệp vụ Giáo dục cải tạo phạm nhân
– Khoa Cảnh sát ma túy
– Khoa Cảnh sát vũ trang
– Khoa Ngoại ngữ
– Khoa Cảnh sát môi trường
– Khoa Phòng chống tội phạm công nghệ cao
– Khoa Luật
– Khoa Cảnh sát đường thủy
Xem thêm: Giải đáp 1001 câu hỏi về trường Đại học KInh tế – Luật TP HCM
II. Cơ sở vật chất
1. Hệ thống giảng đường
Với tổng diện tích là 18 ha thì ai khi lần đầu đặt chân đến Học viện Cảnh sát nhân dân cũng bị choáng ngợp bởi khuôn viên vô cùng rộng lớn. Các khu làm việc, thư viện, giảng đường và ký túc xá của sinh viên đều có đầy đủ mạng không dây và mạng nội bộ, phục vụ chương trình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo. Đặc biệt, khu giảng đường của Học viện Cảnh sát nhân dân đều được trang bị hệ thống camera giám sát để phục vụ công tác quản lý. Ngoài ra, nhà trường còn có phòng học trực tuyến và phòng thiết kế bài giảng điện tử, nhằm nâng cao chương trình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo.
2. Hệ thống Phòng học chuyên dùng, khu tập luyện
Đặc điểm nổi bật nhận diện của Học viện Cảnh sát nhân dân là các phòng học chuyên dùng cho khoa Cảnh sát phòng chống ma túy, Khoa Cảnh sát giao thông, Khoa Cảnh sát kỹ thuật hình sự, Khoa Ngoại ngữ, Bộ môn tin học và phòng thí nghiệm cho các môn chuyên ngành, phục vụ chương trình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo.
– Phòng bắn điện tử của Học viện có diện tích là 200m2 dùng để huấn luyện bắn súng với mô phỏng súng hiện đại, đào tạo từ trình độ cơ bản đến nâng cao và hệ thống súng bắn trả để tạo áp lực cho học viên, nâng cao chương trình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo. Ngoài ra, Học viện Cảnh sát nhân dân còn trang bị thiết bị trình chiếu hình ảnh và âm thanh, hệ thống máy tính điều khiển, thiết bị thu nhận laser, thiết bị hiển thị và điều khiển, in báo cao nhằm giúp học viên hoàn thành chương trình đào tạo tốt nhất và nâng cao chất lượng đào tạo, vớ chương trình đào tạo và chất lượng đào tạo được đánh giá cao.
– Trường bắn thực địa: tại đây học viên sẽ được thực hành với súng thật, hoàn thiện hơn chương trình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo.
Trường bắn thực địa
– Khu sân tập của Khoa Cảnh sát vũ trang: học viên sẽ được tham gia vào các bài tập chống khủng bố và bạo loạn thuộc chương trình đòa tạo và nâng cao chất lượng đào tạo.
– Khu vực giáo dục, huấn luyện thể chất: có nhà võ thuật, bể bơi, nhà tập luyện, sân vận động,… ràn luyện các kỹ năng mềm, kỹ năng sống và đặc biệt là khả năng tư duy sáng tạo của học viên, nhằm nâng cao chương trình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo.
– Phòng xử án kiểu mẫu: xét xử những phiên tòa mẫu do học viên xây dựng nâng cao chương trình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo, cũng là nơi xét xử lưu động của các vụ án thực tế.
3. Thư viện Nghiệp vụ Cảnh sát 12 tầng
Thư viện Nghiệp vụ cảnh sát 12 tầng
Thư viện Nghiệp vụ cảnh sát với các trang thiết bị hiện đại nhằm cung cấp, cập nhật hệ thống khoa học đầy đủ, phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu thuộc chương trình đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
– Sảnh tầng 1 của tòa nhà đặt tượng thầy giáo Lê Quân – Hiệu trưởng đầu tiên của Học viện Cảnh sát nhân dân
– Tầng 2 là Bảo tàng Học viện Cảnh sát nhân dân, là nơi trưng bày các hình ảnh, tài liệu, hiện vật về lịch sử hình thành và phát triển của Học viện Cảnh sát nhân dân.
Phòng đọc tại thư viện Nghiệp vụ cảnh sát
– Tầng 5,6,7 được sử dụng làm thư viện, phòng đọc, phòng Hồ Chí Minh, phòng Nghiên cứu Tôn giáo và các phòng lưu trữ thông tin tư liệu, nghiệp vụ cảnh sát, phục vụ chương trình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo.
Thư viện điện tử
– Tầng 9,10 là Thư viện điện tử với hệ thống cơ sở dữ liệu phong phú, phục vụ việc tra cứu, nghiên cứu, học tập chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo.
4. Nhà ăn tập thể
Nhà ăn tập thể
Khu nhà ăn tập thể của Học viện Cảnh sát nhân dân được trang bị các phương tiện bảo quản, chế biến thực phẩm hiện đại như lò hơi, tủ bảo ôn, hệ thống kiểm dịch,… để cung cấp những bữa ăn đầy đủ, an toàn nhất đến cho học viên. Ngoài ra, khu nhà ăn này còn có đủ chỗ chứa để phục vụ những buổi tiệc lớn.
5. Ký túc xá
Ký túc xá Học viện Cảnh sát nhân dân
Khu ký túc xá của Học viện gồm có 10 tòa nhà cao tầng cao từ 5 -12 tầng để học viên có thể ở nội trú. Không chỉ đào tạo học viên trong nước mà Học viện Cảnh sát nhân dân còn đào tạo cả học viên quốc tế, hoàn thiện hơn chương trình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo.
6. Cụm công trình văn hóa, thể dục thể thao của cán bộ, học viên
Sân vận động rộng lớn
Đây là công trình có ý nghĩ thiết thực đối với đời sống tinh thần, phục vụ nhu cầu rèn luyện thể lực của cán bộ và học viên. Cụm công trình này rộng 0,3 ha nằm trong khuôn viên trường với 3 sân cỏ nhân tạo, 1 nhà tập thể hình, các công trình phục vụ sinh hoạt,…
7. Các địa điểm sinh hoạt văn hóa, giáo dục tinh thần yêu nước
– Khu pano ảnh, một góc quê hương
– Khu chủ quyền lãnh thổ quốc gia
Khu chủ quyền lãnh thổ quốc gia
– Khu văn miếu Học viện
– Nhà trưng bày trang phục truyền thống các dân tộc Việt Nam
Xem thêm: Học sinh băn khoăn thông tin gì về Đại học Dược Hà Nội
III. Học viện Cảnh sát nhân dân và những điều chưa bật mí
1. Ngôi trường với “gia thế khủng”
Học viện Cảnh sát nhân dân trực thuộc Bộ Công an nên mức đầu tư cho trường cũng được quan tâm hơn. Giảng viên của Học viên được cử đi học tập, kiến tập thường xuyên để nâng cao chuyên môn giảng dạy chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo. Nhà trường cũng hợp tác với rất nhiều cơ sở trên thế giới để nâng cao chất lượng đào tạo giảng dạy và chương trình đào tạo của mình.
Ngoài ra, Học viện Cảnh sát nhân dân còn có cơ sở hệ tầng rộng rãi, hiện đại với nhiều trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy và học tập, nâng cao chương trình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo.
2. “Cái nôi” của nhiều tên tuổi thành danh
Học viện Cảnh sát nhân dân có tiền thân là Khoa Cảnh sát nhân dân trực thuộc trường Công an Trung ương. Ngày 15/05/1968, trường chính thức được thành lập và này đó cũng được lấy làm ngày truyền thống của Học viện Cảnh sát nhân dân ngày nay. Học viện Cảnh sát nhân dân đã ghi dấu ấn quan trọng khi trở thành cơ sở đào tạo đầu tiên của Bộ Công an được Nhà nước giao nhiệm vụ đào tạo trình độ sau đại học, hoàn thiện hơn chương trình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo.
Với hơn 50 năm hình thành và phát triển thì Học viện đã xây dựng được uy tín về chất lượng đào tạo và chương trình đào tạo. Các học viên của nhà trường đã công tác và đóng góp vai trò chủ chốt trong bộ máy nhà nước, tiêu biểu chính là cố Chủ tịch nước Trần Đại Quang khoa 1972-1975.
3. Những kỳ tập trận “khói lửa”
Những kì tập trận khói lửa
Nếu như sinh viên các trường đại học khác sẽ học năng hơn về lý thuyết thì học viên của Học viện Cảnh sát nhân dân lại đa số là thực hành. Các chiến sĩ tương lai sẽ phải trải qua các buổi ngoại khoa và bắn súng, võ thuật, chiến thuật. Bên cạnh đó là có các buổi hội thảo, buổi diễn tập để kiểm tra trình độ của học viên, đánh giá chương trình đào tạo cũng như chất lượng đào tạo.
4. Không thiếu các “bông hậu”
Những bông hậu của Học viện Cảnh sát nhân dân
Tại Học viện Cảnh sát nhân dân có cuộc thi “hoa hậu”, “nam vương” với quy mô lớn với các bài thi thể chất, kiểm tra khắt khe. Vì thế mà ngoài các nam thanh nữ tú ra thì Học viện Cảnh sát nhân dân còn sở hữu đội ngũ học viên vô cùng đồng đều, chuẩn mẫu.
Xem thêm: Nên hay không nên đăng ký hồ sơ vào trường Đại học Điện lực
IV. Các đối tượng tuyển sinh của Học viện Cảnh sát nhân dân
1. Về giới tính
– Chỉ tiêu thí sinh nữ chỉ chiếm 10-15%
– Chỉ tiêu thí sinh nam chiếm đến 85-90%
2. Về tuổi tác
– Đối với cán bộ, chiến sĩ công an trong biến chế: không quá 30 tuổi
– Đối với học sinh THPT: không quá 20 tuổi
– Đối với đồng bào dân tộc thiểu số học THPT: không quá 22 tuổi
– Đối với hạ sĩ quan và chiến sĩ đã phục vụ trong ngành yêu cầu đã phục vụ từ 24 tháng trở lên.
3. Về thể lực
– Thí sinh nữ cao từ 1,58m trở lên, nặng tối thiểu 45kg
– Thí sinh nam cao từ 1,64m trở lên, nặng tối thiểu 48kg
Xem thêm: Đại học Sài Gòn – ngôi trường già nhất tại TP HCM
V. Khối thi và các ngành thuộc chương trình đào tạo của Học viện Cảnh sát nhân dân
1. Các khối thi
– Khối A01: Toán, Lý, Anh
– Khối C03: Toán, Văn, Sử
– Khối D01: Toán, Văn, Anh
2. Chương trình đào tạo
– Nhóm ngành nghiệp vụ cảnh sát
– Trinh sát cảnh sát
– Điều tra hình sự
– Kỹ thuật hình sự
– Quản lý nhà nước về an ninh trật tự
– Quản lý trật tự an toàn giao thông
– Thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp
– Tham mưu chỉ huy Công an nhân dân
Xem thêm: Đại học Luật TP HCM: Những ngôi trường đào tạo luật hàng đầu tại Việt Nam
VI. Học Học viện Cảnh sát nhân dân ra trường làm gì?
Học tại Học viện Cảnh sát nhân dân sau ra trường làm gì?
Học viên của Học viện Cảnh sát nhân dân sẽ được nhà trường sắp xếp chỗ làm phù hợp với chuyên ngành đã theo học tại trường. Đây là điều à chúng ta chỉ có thể tìm thấy tại hệ thống các trường đại học liên quan và đào tạo lực lượng vũ trang nhân dân như công an và quân đội với chất lượng đào tạo và chương trình đòa tạo được đánh giá cao. Đặc biệt, mức thu nhập của ngành này thì bạn cũng không phải lo nghĩ và ngoài ra, bạn cũng sẽ được hưởng các chế độ chính sách phù hợp, ưu tiên.
Xem thêm: Khám phá những câu chuyện thú vị về Đại học Hoa Sen
VII. Tuyển sinh 2022: Học viện Cảnh sát nhân dân tuyển 530 chỉ tiêu
Năm 2022, Học viện Cảnh sát nhân dân tuyển 530 chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo nhóm ngành nghiệp vụ Cảnh sát (gồm: 477 nam và 53 nữ) với 3 phương thức xét tuyển.
Về đối tượng tuyển sinh, Trường tuyển các cán bộ công an trong biên chế; Chiến sĩ nghĩa vụ công an có thời gian công tác từ 15 tháng trở lên (tính đến tháng thi tốt nghiệp THPT); công dân hoàn thành nghĩa vụ công an hoặc hoàn thành nghĩa vụ quân sự được dự tuyển thêm 1 lần trong thời gian không quá 12 tháng kể từ ngày có quyết định xuất ngũ đến tháng sơ tuyển; Học sinh Trường Văn hóa Công an nhân dân; Công dân thường trú theo quy định hiện hành tại địa phương nơi đăng ký sơ tuyển.
Về tiêu chuẩn sức khỏe, Trường chỉ tuyển thí sinh đạt tiêu chuẩn sức khỏe loại 1, loại 2 và đáp ứng các chỉ số đặc biệt theo quy định tại Thông tư số 45/2019/TT-BCA ngày 02.10.2019 của BCA quy định về tiêu chuẩn sức khỏe và khám sức khỏe công dân tuyển chọn thực hiện nghĩa vụ tham gia CAND.
Thí sinh cận thị được đăng ký dự tuyển, phải cam kết và chữa trị đủ tiêu chuẩn thị lực khi nhập học (trường hợp không thực hiện được cam kết phải các xác nhận của bệnh viện chuyên khoa mắt về lý do chưa thể phẫu thuật chữa trị trước thời điểm nhập học).
Riêng, học sinh Trường Văn hóa Công an nhân dân chiều cao, cân nặng lấy theo tiêu chuẩn chiều cao, cân nặng tại thời điểm tuyển vào trường.
Về phương thức xét tuyển, trường thực hiện xét tuyển theo 3 phương thức chính gồm:
– Phương thức 1: Tuyển thẳng theo quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ GDĐT, quy định của Bộ Công an.
– Phương thức 2: Xét tuyển kết hợp chứng chỉ quốc tế (chứng chỉ IELTS Academic hoặc chứng chỉ TOEFL iBT hoặc chứng chỉ HSK) với kết quả học tập THPT.
– Phương thức 3: Xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT theo các tổ hợp (A00, A01, C03, D01) kết hợp với kết quả học tập THPT.
Theo đó, thí sinh được tham gia xét tuyển nhiều phương thức tại Học viện Cảnh sát nhân dân.
Về chỉ tiêu tuyển sinh, cụ thể như sau:
Nguồn: Báo Lao động
Xem thêm: Tất tần tận thông tin về học phí trường Đại học Kiến trúc TP.HCM
VIII. Kết luận
Bài viết trên thì mangtuyendung.vn đã cung cấp những thông tin mới nhất liên quan đến Học viện Cảnh sát nhân dân dành cho những bạn nào quan tâm với chương trình đòa tạo và chất lượng đào tạo được đánh giá cao. Mong rằng bài viết sẽ giúp cho các bạn sĩ tử có thêm được một lựa chọn nữa phù hợp với bản thân mình nhé.