Hacker là gì, có phải tất cả các hacker đều là kẻ xấu mà chúng ta vẫn vô cùng căm phẫn và muốn loại bỏ và các loại hacker phổ biến hiện nay là gì? Cùng theo dõi bài viết dưới đây để được mangtuyendung bật mí Hacker là gì nhé!
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ thông tin, những hacker là gì xuất hiện ngày càng nhiều khiến chúng ta không thể lường trước được. Với những Hacker là gì xấu thì mang lại cho bạn nhiều hậu quả vô cùng nghiêm trọng tuy nhiên vẫn có nhiều trường hợp Hacker là gì là người tốt và giúp ích được cho bạn rất nhiều trong công việc cũng như trong cuộc sống. Vậy đi cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, có những loại hacker nào phổ biến hiện nay và những biện pháp để ngăn chặn hacker là gì? Cùng theo dõi tiếp bài viết dưới đây của mangtuyendung nhé!
Mục Lục Bài Viết
I. Hacker là ai, tại sao lại có hacker?
1. Hacker là gì?
Trước khi tìm hiểu khái niệm “hacker là gì?” thì chúng ta cần tìm hiểu khái niệm “hack là gì trước đã. Hack là từ tiếng Anh dùng để chỉ việc ai đó lợi dụng các lỗ hổng bảo mật thông tin để can thiệp phi pháp vào hệ thống mạng máy tính, phần cứng, phần mềm, máy tính của một đơn vị, tổ chức nào đó và thay đổi các chức năng, vai trò vốn có của chúng.
Hacker là gì?
Vậy Hacker là gì? Hacker chính là người sử dụng khả năng công nghệ thông tin của mình để tìm ra lỗ hổng bảo mật của những tổ chức và can thiệp trái phép vào hệ thống máy tính cũng như mạng Internet, phần mềm hoặc phần cứng của họ rồi thực hiện những thay đổi theo ý mình.
2. Tại sao lại có hacker?
Cũng có nhiều người tự hỏi tại sao lại xuất hiện hacker là gì và họ xâm nhập một cách trái phép như vậy là với mục đích gì? Hacker là gì? Họ là những người có trình độ tin học giỏi vì thế họ hay có sự tò mò và muốn xem khả năng tin học của mình đến đâu. Cũng có nhiều hacker là gì lợi dụng khả năng của mình để xâm nhập nhằm mục đích vì lợi ích cá nhân và lòng tham chiếm hữu tài sản.
3. Có phải tất cả các hacker đều làm việc xấu không
Thường thì chúng ta cho rằng hacker là gì đều là những người làm việc xấu và đáng bị lên án. Tuy nhiên không phải ai trong số họ khi xâm nhập vào phần mềm công nghệ thông tin, hệ thống máy tính đều vì mục đích xấu cả. Cũng có rất nhiều hacker là gì chỉ muốn nâng cao khả năng, trải nghiệm hoặc phát triển một công nghệ thông tin nào đó mà mình mới được học hoặc mới khám phá được ra.
Có phải tất cả các hacker là gì đều làm việc xấu không
II. Các loại hacker phổ biến nhất hiện nay
1. Script Kiddie
Script Kiddie hiểu theo một cách đơn giản thì là những “trẻ trâu” của giới hacker là gì. Tuy họ không có trình độ chuyên môn cao nhưng bù lại họ có khả năng dùng những đoạn mã có sẵn để bắt đầu tiến hành hack các hệ thống. Chính những hacker ở trong nghề cũng không ưa thích gì Script Kiddie nhiều bởi vì họ là những kẻ có trình độ không tới đâu nhưng lại thích khoe khoang, ra vẻ bản thân mình giỏi. Ngoài ra, họ thậm chí còn dùng thủ đoạn“chơi xấu” để hạ bệ người khác và nâng bản thân mình lên cao.
2. Tân binh/Neophyte
Neophyte là “lính mới” trong giới hacker, là những người mới bắt đầu dấn thân vào sự nghiệp hacker và đang ở trong quá trình “chân ướt chân ráo” tìm hiểu về mọi thứ. Họ non nớt về mặt kỹ năng, cũng chưa có nhiều kinh nghiệm nhiều trong việc hack lỗ hổng bảo mật.
3. Hacker mũ trắng/White Hat
White Hat hay còn được gọi là hacker mũ trắng là tên gọi chung của những hacker tốt và có đạo đức. Họ xâm nhập vào các hệ thống, phần mềm, website… chỉ với mục đích pentest. Các công ty, doanh nghiệp rất cần sự giúp đỡ của hacker mũ trắng bởi họ có khả năng tìm kiếm ra những lỗ hổng trong hệ thống và những nguy cơ có thể xảy ra, từ đó thao tác để đảm bảo độ an toàn cho hệ thống.
4. Hacker mũ đen/Black Hat
Black Hat hay còn được gọi là hacker mũ đen, họ còn được gọi với cái tên không được mấy thân thiện là “Cracker” – kẻ bẻ khóa. Hacker là gì mũ đen là những hacker xấu, họ luôn lợi dụng những lỗ hổng bảo mật để truy cập trái phép vào các hệ thống mạng, website và ứng dụng… để phá hoại. Họ cũng có thể là những kẻ crack game để phá khóa bản quyền và đặc biệt họ còn giúp người chơi có thể chơi game miễn phí. Việc này gây thất thoát rất lớn cho các nhà sản xuất game.
5. Hacker mũ xám/Gray Hat
Các hacker mũ xám có thể vừa là hacker mũ trắng lại vừa là hacker là gì mũ đen cùng một lúc. Họ không ăn cắp thông tin của cá nhân/tổ chức nhằm mục đích để tống tiền hay vì mục đích xấu mà đôi khi làm chỉ là để cho vui.
Thế nhưng đôi khi họ cũng có thể trở thành một “tin tặc” thật sự khi thực hiện những hành vi hack phạm pháp. Chúng ta rất khó để có thể phân biệt xem các Gray Hat là người tốt hay kẻ xấu bởi vì họ làm việc một cách tùy hứng và không lập kế hoạch trước.
Các loại hacker là gì phổ biến nhất hiện nay
6. Hacker mũ đỏ/Red Hat
Có thể nói hacker mũ đỏ chính là “thiên thần” trong giới hacker. Họ là những hacker tốt như White Hat vậy, thậm chí các hacker là gì mũ đỏ còn được đánh giá cao hơn hacker mũ trắng. Vì khi gặp hacker nguy hiểm, họ sẽ tắt máy tính đi, upload một tệp hoặc file virus rồi mở lại máy tính và bắt đầu tiến hành tiêu diệt mã độc từ bên trong.
7. Hacker mũ xanh/Green Hat
Hacker mũ xanh cũng được nhiều người đánh giá cao bởi họ thường nhận một nhiệm vụ vô cùng quan trọng là tìm ra lỗi hoặc những lỗ hổng bảo mật của một sản phẩm công nghệ và xử lý nó bằng tất cả khả năng của họ. Hacker mũ xanh thường có mặt trong các hội thảo hoặc sự kiện lớn về bảo mật/an ninh mạng, nếu tham dự những sự kiện này, bạn sẽ có cơ hội rất lớn được gặp được họ.
III. Dấu hiệu nhận biết máy tính của bạn đã bị tấn công
1. Cài đặt các chương trình mới
Nếu bạn nhìn thấy bất kỳ một chương trình mới nào được cài đặt trên máy tính hoặc các file mới được xuất hiện ở trên máy tính thì tốt hơn hết là bạn nên gỡ bỏ các chương trình hoặc xóa bỏ các file đó đi bởi rất có thể bạn đã bị hacker là gì tấn công.
2. Mật khẩu bị thay đổi
Nếu một hacker là gì tấn công máy tính hoặc tấn công các tài khoản online nào đó của bạn, việc kẻ tấn công đó thực hiện đầu tiên là thay đổi mật khẩu tài khoản của bạn. Nếu mật khẩu trên máy tính của bạn bị đổi mới thì có thể chắc chắn rằng 99% máy tính của bạn đang bị hacker là gì hack.
3. Virus email tự động gửi
Nếu tài khoản online của bạn bị hack, các hacker là gì sẽ sử dụng tài khoản đó để gửi các email virus cho bạn bè và người thân của bạn để từ đó “lan truyền” virus.
Dấu hiệu nhận biết máy tính của bạn đã bị tấn công
4. Tốc độ kết nối Internet
Nếu máy tính của bạn bị hacker là gì hack, bạn có thể nhận thấy một điều rằng tốc độ kết nối Internet của bạn ngày càng chậm dần. Lý do khá đơn giản là phần lớn các hacker là gì sẽ cố gắng sử dụng hệ thống mạng của bạn để lây nhiễm virus sang những máy tính khác.
5. Các chương trình không rõ nguồn gốc yêu cầu truy cập
Một máy tính bị nhiễm virus sẽ bắt đầu thực hiện nhiều những hành vi khác nhau. Nếu để ý kỹ một chút thì bạn sẽ nhìn thấy các chương trình không rõ nguồn gốc đang cố gắng truy cập vào máy tính của bạn. Nếu thấy xuất hiện các chương trình không rõ nguồn gốc đang yêu cầu truy cập Internet thì việc bạn nên làm lúc này là chặn các chương trình này lại và tiến hành gỡ bỏ các chương trình đó để “diệt tận gốc” virus.
6. Các chương trình bảo mật trên máy tính của bạn bị gỡ bỏ
Nếu máy tính của bạn bị virus hack, tiếp sau đó virus sẽ cố gắng gỡ bỏ các chương trình bảo mật ở trên máy tính của bạn. Mục đích chính của việc gỡ bỏ các chương trình bảo mật là nhằm mục đích để virus “toàn quyền” kiểm soát hệ thống của bạn.
IV. Những biện pháp để ngăn chặn hacker bạn đã biết chưa?
1. Hãy cập nhật phần mềm thường xuyên
Việc cập nhật phần mềm một cách thường xuyên không chỉ giúp bạn cải thiện các chức năng, tiện ích tốt hơn mà còn giúp bạn tăng cường bảo mật, khắc phục những lỗ hổng bảo mật của phiên bản trước mà hacker có thể dễ dàng lợi dụng để xâm nhập.
2. Không sử dụng phần mềm khi chưa xác minh bản quyền
Vì sao hacker là gì có thể dễ dàng xâm nhập được vào máy tính của bạn? Là do họ lợi dụng những sơ hở, những lỗ hổng bảo mật mà những virus, keylog, trojan được gắn vào trong những phần mềm không có bản quyền, chức năng bảo mật thông tin kém. Từ đó, khi sử dụng những phần mềm này người dùng đã vô hình chung tạo điều kiện cho hacker dễ dàng xâm nhập và ăn cắp thông tin của bản thân mình.
3. Không truy cập vào những đường link không rõ nguồn gốc
Nơi có nhiều lỗ hổng bảo mật nhất là những nơi có đường link không rõ nguồn gốc, những website không lành mạnh. Đây chính là nơi để các hacker là gì xâm nhập dễ dàng nhất vào máy tính của bạn. Vì vậy, bạn hãy nên lưu ý và cảnh giác với những đường link lạ, không rõ nguồn gốc và không nên truy cập vào những website có nội dung không lành mạnh để hạn chế bị hacker là gì “tấn công”.
Những biện pháp để ngăn chặn hacker bạn đã biết chưa?
4. Sử dụng những phần mềm bảo mật cao
Sử dụng những phần mềm bảo mật cao giúp cho máy tính của bạn được an toàn trước virus và hạn chế rất lớn sự “ghé thăm” của các hacker là gì đấy.
5. Không nhập mật khẩu tuỳ tiện ở những trang web không an toàn
Trang web an toàn là những trang web có ký hiệu “s” ở sau chữ http. Còn lại là những trang web không chính thống thì khả năng bảo mật thông tin rất kém. Bạn không nên nhập mật khẩu ở những trang web không chính thống để tránh hacker là gì xâm nhập.
V. Những hacker “mũ trắng” nổi tiếng nhất mọi thời đại
1. Tim Berners-Lee
Không chỉ nổi tiếng với phát minh World Wide Web, Tim Berners-Lee còn được biết đến là một trong những thành viên nổi tiếng của nhóm hacker mang tên “mũ trắng”. Khi còn là sinh viên ở trường đại học Oxford, Berners-Lee đã bị cấm sử dụng máy tính ở trường sau khi ông và một người bạn khác bị bắt vì tấn công và truy cập vào khu vực cấm. Bên cạnh đó, sau khi học xong đại học, Tim Berners-Lee còn thực hiện một số cuộc tấn công khác, trong đó bao gồm cuộc tấn công HTML.
2. Steve Wozniak
Steve Wozniak được biết đến là một hacker mũ trắng vô cùng nổi tiếng bởi ông là người đã tạo ra thiết bị kỳ diệu là Blue Box.
3. Robert Hansen
Nickname trong thế giới bảo mật thông tin của Hansen là “Rsnake” và chẳng có gì được xem là lạ khi người ta nghe thấy câu “Rsnake đã tìm thấy…” bởi những phát hiện của hacker này là rất thường xuyên và có vai trò vô cùng quan trọng. Trong số đó có công cụ “Slowloris” – dùng để tấn công và từ chối dịch vụ băng thông thấp và “Fierce” – Dùng để liệt kê DNS để tìm kiếm không gian IP liên tiếp liền kề để tấn công các mục tiêu một cách dễ dàng hơn.
4. Tsutomu Shimomura
Khi còn là một hacker mũ đen, Mitnick đã từng hack hệ thống của chuyên gia bảo mật máy tính Shimimura. Để “trả thù” cho hành động này của Mitnick, Shimomura đã tận dụng hết tất cả các kỹ năng “hack” của mình để giúp FBI trong việc theo dõi và định vị vị trí của Mitnick. Nhờ có sự trợ giúp của Shimomura mà FBI đã theo dõi và định vị Mitnick thành công. Và cuối cùng Mitnick đã bị bắt, cho đến tận bây giờ thì cả 2 người họ đang ở trên cùng một “chiến tuyến”.
5. Jeff Moss
Mặc dù Moss được biết đến là một hacker mũ trắng vô cùng nổi tiếng nhưng mọi người biết đến ông trong thế giới máy tính Dark Tangent nhiều hơn. Moss là người đứng ra thành lập các hội nghị bảo mật Black Hat, và thu hút được hàng ngàn các chuyên gia bảo mật máy tính. Ngoài ra ông cũng thành lập thành công Defcon – hội nghị hàng năm của các hacker.
Hacker mũ trắng Jeff Moss
6. Linus Torvalds
Linus Torvalds được biết đến là tác giả của Linux. Hiện nay Linux đang ở thời điểm phát triển mạnh và được nhiều người dùng lựa chọn, và nó cũng chính là một trong những giải pháp hữu ích để thay thế cho hệ điều hành Windows và Mac.
7. Richard Matthew Stallman
Stallman chính là người đã thành lập ra dự án GNU. Dự án GNU bao gồm cả hệ điều hành mã nguồn mở và một dự án cộng tác đại chúng. Theo Richard Matthew Stallman, GNU bao gồm các chương trình không phải là phần mềm GNU và các chương trình này đã được phát triển rộng rãi bởi nhiều người khác nhau vì mục đích riêng của họ.
8. Kevin Mitnick
Kevin Mitnick được biết đến là một hacker mũ đen vô cùng nổi tiếng. Sau khi kết thúc khoảng thời gian tấn công vào các công ty có tầm cỡ “lớn nhất” ở trên thế giới, giờ đây ông đã từ bỏ hết “các mặt tối” và chuyển sang công việc của một nhà văn, nhà tư vấn.
9. Greg Hoglund
Một trong những kỹ thuật tinh vi nhất của hacker “mũ trắng” Hoglund là khai thác lỗ hổng bảo mật liên quan tới game trực tuyến World of Warcraft. Chi tiết khai thác này được Hoglund mô tả ở trong cuốn sách “Exploiting online Games”, cuốn sách đồng tác giả với nhà nghiên cứu bảo mật Gary McGraw.
10. HD Moore
Nền tảng kiểm thử xâm nhập nguồn mở Metasploit Project do HD Moore lập nên từ năm 2003 và đã trở thành một trong những khám phá bảo mật quan trọng nhất, có ảnh hưởng lớn nhất trong lĩnh vực nguồn mở. Metasploit Project dùng để phát hiện những điểm yếu mạng lưới, vốn được các tay hacker “trắng”, “đen” và cả dân “nghiệp dư” tập trung khai thác.
Hacker HD Moore
11. Zane Lackey
Tác giả của cuốn sách “Hacking Exposed: Web 2.0” và là biên tập nội dung cuốn sách “Hacking VoIP” và “Mobile Application Security” đã phát hiện ra các lỗ hổng trong hệ thống di động và VoIP. Lackey đã có những cuộc nói chuyện và trình diễn về phương pháp khai thác hệ thống VoIP vô cùng chi tiết đến nỗi một số giám đốc bảo mật thông tin của nhiều tập đoàn lớn tuyên bố rằng họ sẽ không đầu tư vào hệ thống VoIP cho tới khi nào các nhà cung cấp dịch vụ khắc phục được vấn đề.
12. Marc Maiffret
Khi còn là thành viên “Chameleon” ở trong nhóm tin tặc “Rhino9”, Maiffret đã may mắn nhận ra kỹ thuật của anh có thể giúp ích cho việc bảo vệ hệ thống máy tính Windows. Khi mới 17 tuổi vào năm 1997, Maiffret đã rời bỏ thế giới ngầm để lập nên hãng bảo mật eEye Digital Security, từ đó cùng làm việc với nhà nghiên cứu bảo mật Derek Soeder và Barnaby Jack. Ngoài việc khám phá các lỗ hổng liên quan tới Windows, Marc Maiffret còn đóng một vai trò tích cực trong việc ngăn chặn sự lan tràn của sâu “Code Red”vào năm 2001 (chuyên tấn công các hệ thống máy tính Windows).
13. Charlie Miller
Là đồng tác giả của cuốn sách “Mac hacker’s handbook”, Miller đã trình diễn khả năng tấn công trình duyệt Safari tại cuộc thi Pwn2Own trong suốt 3 năm qua. Anh cũng chính là người đã phát hiện ra lỗi khai thác iPhone và là người đầu tiên xâm nhập được vào iPhone vào năm 2007 và Android vào năm 2008. Millter cũng là người đầu tiên viết nên các công cụ để nhằm khai thác các lỗ hổng trong Second Life.
14. Dan Kaminsky
Người ta biết đến Kaminsky như là một “chiến binh” âm thầm trong thế giới hacker mũ trắng. Anh chính là người cùng làm việc với các công ty phần mềm và nhà cung cấp dịch vụ nổi tiếng để khắc phục lỗ hổng trong hệ thống DNS vào năm 2008. Kaminsky đã phát hiện ra lỗ hổng này một cách nhanh chóng mà nếu nó bị khai thác, hoặc một kẻ xấu nào đó phát hiện ra thì mạng Internet ở trên toàn cầu có thể sẽ bị sập trên diện rộng.
Hacker mũ trắng Dan Kaminsky
15. Joanna Rutkowska
Nhà nghiên cứu bảo mật công nghệ thông tin Ba Lan này đã chỉ ra những cách thức mà phần mềm rootkit có thể được che giấu ở trong phần mềm và phần cứng một cách hợp pháp. Công cụ “Blue Pill” của hacker Joanna Rutkowska này nhằm dùng để tấn công cơ chế bảo vệ lõi hệ điều hành Vista đã thu hút sự chú ý rất lớn tại hội nghị Black Hat vào năm 2006.
VI. Kết luận
Trên đây là toàn bộ thông tin về hacker là gì, những dấu hiệu nhận biết máy tính của bạn bị tấn công và biện pháp để ngăn chặn hacker là gì mà mangtuyendung muốn chia sẻ tới bạn đọc. Hy vọng thông qua bài viết trên giúp bạn đọc hiểu hơn về hacker là gì cũng như có cái nhìn đúng đắn hơn về hacker là gì. mangtuyendung cảm ơn bạn đã dành thời gian để theo dõi hết bài viết và hẹn gặp lại bạn trong những bài viết tiếp theo nhé!