Chắc chắn nếu như bạn không hoạt động trong ngành dược thì không thể hiểu được thuật ngữ IPC là gì. Để hiểu rõ hơn về IPC chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong thông tin được chia sẻ dưới đây nhé!
IPC là gì? Bạn có biết IPC là gì trong ngành dược và được hiểu theo nghĩa tiếng Việt như thế nào? Khi bạn là một nhân viên IPC thì bạn sẽ thực hiện các công việc như thế nào? Công việc của một IPC là gì? Cơ hội việc làm của bạn khi lựa chọn ngành dược ra sao? Tìm câu trả lời IPC là gì cho mình tại bài viết dưới đây để có thêm những thông tin bổ ích cho bản thân.
Mục Lục Bài Viết
I. IPC là gì?
IPC là gì? IPC là từ viết tắt của cụm từ tiếng anh Inter Process Communication có nghĩa là đảm bảo chất lượng. Đây là một trong những điều kiện quan trọng của ngành Dược. Trong ngành dược thì thuật ngữ IPC chính là sự đảm bảo chất lượng đây là vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cũng như trực tiếp đến sức khỏe cho người tiêu dùng.
Với đạo đức của ngành y dược mang trên mình sứ mệnh cao cả đây chính là công việc giúp đỡ và cứu người, và bảo vệ sức khỏe, điều trị bệnh tật. Chính bởi điều này rất quan trọng nên cần phải được đảm bảo chất lượng để an toàn cho người bệnh.
Quá trình đảm bảo chất lượng IPC trong ngành dược không chỉ được thể hiện ở những sản phẩm cuối cùng mà còn thể hiện trong quá trình đảm bảo nghiên cứu và sản xuất đến khi thành phẩm. Và kết quả là người sử dụng có an toàn với chất lượng hay không, đặc biệt đảm bảo tiêu chuẩn kiểm định cấp phép lưu hành trên thị trường.
IPC là gì? Các công việc của IPC là gì?
IPC là gì? IPC trong ngành dược mang yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và tính mạng của chính những người sử dụng. Bởi thế, trong mọi quá trình sản xuất đều cần được nâng cao cảnh giác và kiểm tra thường xuyên trong quá trình nghiên cứu để có thể bảo đảm được chất lượng sản phẩm đến với người dùng càng tốt và phân bố rộng rãi đến nhiều khách hàng trên thị trường.
Khi bạn hoạt động trong ngành dược thì bạn cần phải đảm bảo được những kỹ năng chuyên môn và chuyên ngành học đúng quy định, không chỉ vậy mà cần phải có các kỹ năng thực hành nghề theo đúng khoa học và quy định.
Để thực hiện được tốt công việc của một nhân viên đảm bảo chất lượng Dược phẩm thì ngoài việc tốt nghiệp các Cao đẳng, Đại học ngành Dược bạn sẽ phải có được những kỹ năng mềm và kỹ năng khác sau đây:
- Nhanh chóng thích nghi với môi trường làm việc và phải chịu được áp lực của công việc cao.
- Có tính trung thực và tinh thần trách nghiệm.
- Có khả năng đọc và dịch tài liệu tiếng Anh.
- Thành thạo mọi kỹ năng tin học văn phòng cơ bản.
Trên đây chúng tôi vừa giới thiệu cho bạn về IPC là gì. Nếu bạn còn băn khoăn về công việc của ipc là gì thì hãy theo dõi phần tiếp theo. đạo đức
II. IPC trong ngành dược hiện nay sẽ làm công việc như thế nào?
Sau khi tìm hiểu về IPC là gì thì rất nhiều bạn sẽ thắc mắc công việc của một nhân viên IPC là gì? Và để hiểu rõ hơn công việc của một IPC thì bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn nắm rõ một cách chi tiết và cụ thể nhé:
Công việc của một nhân viên IPC
– Trực tiếp thực hiện quá trình kiểm tra việc tuân thủ đúng theo tiêu chuẩn thực hành sản xuất của các doanh nghiệp dược – GMP. ipc là gì
– Thực hiện quá trình lấy mẫu bán thành phẩm, và thực hiện kiểm định chất lượng đã đạt tiêu chuẩn, tuân thủ sản xuất GMP chưa.
– Kiểm định chất lượng theo đúng chỉ tiêu được đề ra trong quá trình nghiên cứu và sản xuất dược phẩm.
– Quản lý sát sao kỹ lưỡng tất cả các công đoạn thực hiện để tạo ra một dược phẩm đảm bảo chất lượng sau khi sản xuất.
– Đảm bảo chất lượng người lấy mẫu bán thành phẩm được gửi đến phòng kiểm tra chất lượng theo đúng thời hạn.
– Thường xuyên ghi chép đảm bảo quá trình làm vào sổ tay để làm tư liệu cho mình cũng như giúp cho bản thân có một trí nhớ tốt. Đây cũng chính là một thói quen cần có để có thể kiểm soát được quá trình sản xuất có thực sự đảm bảo chất lượng và đúng chỉ tiêu quy định trong sản xuất dược phẩm không.
– Trong quá trình kiểm định nếu như phát hiện ra các sai phạm hay hiện tượng bất thường, thì cần phải nhanh chóng báo ngay cho cấp trên trực tiếp quản lý để xử lý kịp thời.
– Trực tiếp chịu trách nhiệm với công việc được phân công cũng như trách nhiệm của cá nhân trong công việc đảm nhận trong IPC. ipc là gì
– Thực hiện quá trình kiểm định thường xuyên quản lý nguyên liệu, thành phần và bao bì đạt chuẩn đúng quy định và được phép cung cấp ra ngoài thị trường.
IPC là gì? Các công việc của IPC là gì? Đạo đức nghề nghiệp
Trên đây là tất cả những công việc cần làm khi lựa chọn là một nhân viên IPC là gì. Nếu bạn đang có mong muốn tìm hiểu và học về IPC thì bạn nên tìm hiểu và có thêm hiểu biết cho mình về những công việc này để đảm bảo sự lựa chọn nghề nghiệp của bạn là đúng đắn và phù hợp với bản thân. Tuy nhiên, không phải cứ thích là trở thành nhân viên IPC dễ dàng mà bạn cần phải có thời gian học tập và rèn luyện để có được những kiến thức chuyên môn phù hợp với công việc này. Để biết được học dược tại đâu là đảm bảo chất lượng đào tạo, thì bạn hãy đọc ngay những thông tin tiếp theo cho bản thân tại phần tiếp theo trong bài viết này.
III. Nên học ngành Dược ở đâu?
Đối với các bạn trẻ muốn theo học ngành Dược thì sẽ cần phải tìm hiểu thật kỹ thông tin về các trường đại học, hay cao đẳng để lựa chọn được trường phù hợp với khả năng và sở thích của bản thân.
Nếu như bạn tự tin vào lực học của bản thân mình thì bạn nên đăng ký xét tuyển vào những trường đại học có đào tạo ngành Dược. Nếu như lực học của bạn không thực sự tốt để trúng tuyển vào các trường đại học thì bạn có thể lựa chọn xét tuyển vào các trường cao đẳng với những điều kiện xét tuyển dễ dàng hơn sau đó tiếp tục liên thông lên đại học để mở rộng con đường tương lai của bản thân. Các bạn sẽ không cần phải quá lo lắng về vấn đề bằng cấp vì bằng tốt nghiệp liên thông đại học Dược cũng có giá trị tương đương như tấm bằng Đại học Dược chính quy. ipc là gì
Hiện nay, đang có rất nhiều trường triển khai kế hoạch tuyển sinh và đào tạo ngành Dược. Tuy nhiên, không phải cơ sở đào tạo nào cũng uy tín và chất lượng. Việc tìm hiểu kỹ các thông tin của cơ sở đào tạo sẽ giúp cho các bạn nắm bắt được đâu là cơ sở đào tạo chất lượng, và đâu là cơ sở đào tạo cung cấp cho sinh viên tất cả kiến thức và các kỹ năng cần thiết, đâu là cơ sở đào tạo có tỷ lệ cao sinh viên tốt nghiệp tìm được việc làm…
IV. Điểm chuẩn ngành dược năm 2020
Năm học 2020-2021, ngành y đa khoa và răng hàm mặt cùng với dược học vẫn là những ngành có điểm chuẩn cao, trong đó số điểm cao nhất đến thời điểm này thuộc về ngành y đa khoa của Trường Đại học Y Hà Nội với số điểm chuẩn là 28,9.
Trường Đại học Y Hà Nội đã công bố điểm trúng tuyển cho 7 ngành đào tạo của trường. Theo đó, ngành có điểm cao nhất thuộc về Y khoa lấy 28,9 điểm; ngành Răng Hàm Mặt là 28,65 điểm; ngành lấy điểm thấp nhất là Điều dưỡng (Phân hiệu Thanh Hóa) lấy 22,4 điểm.
Đại học Dược Hà Nội công bố điểm chuẩn cho 2 ngành đào tạo là Dược học và Hóa dược. Theo đó, Dược học có điểm trúng tuyển là 26,9, tiêu chí phụ Hóa 9,25, Toán 9,4 và nguyện vọng 3. Điểm chuẩn của Hóa dược 26,6, tiêu chí phụ Hóa 9,25, Toán 8,6 và nguyện vọng 2.
Trường Đại học Y Dược – ĐH Thái Nguyên vừa công bố điểm chuẩn của năm 2020. Điểm chuẩn dao động trong khoảng từ 20,9 đến 26,4 điểm. Ngành Y khoa có điểm trúng tuyển cao nhất là 26,40 điểm.
Học viện Y Dược học cổ truyền có số điểm trúng tuyển cao nhất là 26,1 (ngành Y khoa). Ngành Y học cổ truyền điểm chuẩn lấy 24,15 điểm. Ngành Dược học điểm chuẩn là 25,00.
Khoa Y- Dược (Đại học Quốc gia Hà Nội), điểm chuẩn ngành y đa khoa lấy 28, 35 điểm; ngành dược là 26,7 điểm; ngành răng hàm mặt là 27,2; ngành điều dưỡng lấy 24,9 điểm; Kỹ thuật xét nghiệm y học là 25,55 điểm; kỹ thuật hình ảnh lấy 25,15 điểm
Đại học Y Dược Thái Bình lấy điểm chuẩn từ 16 đến 27,15. Trong đó Y khoa tiếp tục có số điểm chuẩn cao nhất, kế đó là Dược học 25,75 điểm và Điều dưỡng 24,4. Y tế công cộng lấy điểm thấp nhất là 16, kém Y khoa đến 11,15 điểm.
Đại học Y Dược Hải Phòng, với tổ hợp B00 (Toán, Hóa, Sinh) của ngành Y khoa có điểm chuẩn cao nhất là 27 điểm, ngành Răng Hàm Mặt cao thứ hai với số điểm 26,8. Ngành Y học dự phòng có điểm trúng tuyển thấp nhất trong 10 ngành tuyển sinh là 21,4, các ngành còn lại tập trung khoảng 22-24.
Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương công bố điểm chuẩn theo phương thức xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020. Theo đó, điểm chuẩn của ba ngành Kỹ thuật Phục hồi chức năng, Kỹ thuật Hình ảnh y học, Điều dưỡng là 19 điểm, bằng với mức điểm sàn được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.
Y khoa có điểm chuẩn cao nhất của Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương là 26,1 điểm, kế đó là Kỹ thuật Xét nghiệm y học.
Học viện Quân Y năm nay dao động từ 23,35 đến 28,65, trong đó đối với thí sinh nữ miền Bắc điểm chuẩn cao nhất ở mức 28,65 (tiêu chí phụ kèm theo là thí sinh nữ thi khối A là điểm môn Toán >= 9,4; đối với khối B, điểm thi môn Sinh >= 8,5).
Trường Đại học Y Dược có điểm trúng tuyển cao nhất trong khối Đại học Huế với từ 19,75 cho đến 27,55 (ngành Y khoa).
Khoa Y- Đại học Đà Nẵng điểm chuẩn là 26,5 điểm; chuyên ngành răng hàm mặt điểm chuẩn là 26,45 điểm; điều dưỡng là 19,7; chuyên ngành dược khối A là 25,35; và khối B là 25,75 điểm.
Điểm chuẩn của Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP Hồ Chí Minh) dao động từ 19 đến 27,55 điểm.
Theo đó, Ngành Răng Hàm Mặt dành cho thí sinh có hộ khẩu ngoài địa phận Thành phố Hồ Chí Minh có điểm chuẩn cao nhất là 27,55 – tăng 2,4 so với năm ngoái. Ngành điểm chuẩn cao kế tiếp là ngành Y khoa dành cho thí sinh có hộ khẩu ngoài TP Hồ Chí Minh với 27,5 điểm.
Ngành có điểm chuẩn thấp nhất là Y tế công cộng: 20,4 điểm (dành cho thí sinh có hộ khẩu Thành phố Hồ Chí Minh) và 19 điểm (dành cho thí sinh hộ khẩu ngoài TP Hồ Chí Minh).
IPC là gì? Sinh viên sau khi ra trường trở thành IPC là gì?
V. Cơ hội làm việc cho sinh viên ngành dược
Nhiều bạn suy nghĩ đến việc sau khi mình học ngành này ra trường sẽ làm gì, xin việc ở đâu và có dễ tìm việc làm nếu học ngành này không? Đây là những câu hỏi mà các bạn lựa chọn ngành dược cũng thường thắc mắc. Để chắc chắn hơn về sự lựa chọn của mình là đúng thì bạn nên đọc ngay về các cơ hội việc làm ngành dược cho bạn ngay dưới đây:
Sau khi bạn tốt nghiệp ngành dược bạn có thể hướng dẫn mọi người dùng cách dùng thuốc, nghiên cứu sản xuất, phân phối, và quản lý cung ứng thuốc đến các cơ sở y tế, cửa hiệu thuốc để mang đến người tiêu dùng.
Sau khi bạn tốt nghiệp với chuyên ngành dược bạn có thể có được cơ hội làm việc và tìm kiếm việc làm tại bệnh viện, các trung tâm y tế, các cơ sở y tế tư, làm việc tại các viện nghiên cứu về thuốc, làm việc trong các phòng khám, nhà thuốc.
Ngày nay, nhu cầu của con người về việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và chữa trị bệnh tất rất cao, các vấn đề về y học và dược học ngày càng được quan tâm và chú trọng hơn để cung cấp đến các dịch vụ tốt nhất cho người tiêu dùng. Ngày càng có nhiều các cửa hiệu thuốc, các trung tâm, cơ sở và bệnh viện được mở ra để mang đến sự chất lượng tốt nhất cho con người và được cải thiện chất lượng cuộc sống.
Ngoài ra, các dược sĩ ngày này còn có thể làm việc tại những đơn vị kinh doanh về thuốc trong mạng lưới kinh doanh thuốc từ các thành phố lớn hoặc nhà sản xuất đến những tỉnh lẻ trên cả nước. Bên cạnh đó, những con số về mức lương khiến bạn không thể bỏ qua với ngành này như sau: Khi những bạn mới ra trường và chưa có nhiều kinh nghiệm thì mức lương của bạn sẽ tầm từ 7 triệu – 10 triệu đồng/tháng, khi bạn có kinh nghiệm thì mức lương của các bạn có thể lên đến 15 triệu đồng – 20 triệu đồng/tháng. Nếu trường hợp các bạn chọn ngành kinh doanh quầy thuốc thì thu nhập của bạn có thể còn cao hơn thế nữa.
IPC là gì? Mức lương của IPC là gì?
VII. Kết
Dựa vào những chia sẻ về IPC là gì giúp các bạn hiểu được trong ngành dược IPC là gì nói đến việc đảm bảo chất lượng của dược phẩm. Hơn nữa, bài viết còn giúp bạn có thêm những hiểu biết của bản thân về những công việc cần làm của một nhân viên IPC là gì. Qua bài viết còn giúp bạn có thêm những thông tin về ngành dược như các trường đào tạo, điểm chuẩn và cơ hội phát triển với ngành dược sau khi bạn ra trường.