Trong thời kì hội nhập, ngày càng nhiều các doanh nghiệp nở rộ tạo nên một thị trường kinh doanh sôi động với hàng loạt các thương hiệu nổi trội. Vậy cần làm gì để tạo cho doanh nghiệp mình dấu ấn riêng? Giải pháp tối ưu nhất chính là marketing.
Mục Lục Bài Viết
I. Khái quát chung về Marketing
1. Marketing là gì?
2. Nhân viên marketing (Marketer) là gì?
Xem thêm: Tất tần tật những điều cần biết về marketing căn bản chi tiết và đầy đủ
II. Marketing gồm những mảng nào?
Chân ướt chân ráo đến với nghề marketing, chắc hẳn nhiều người sẽ băn khoăn không biết marketing gồm những mảng nào? Những mảng đó sẽ làm về những gì? Và mảng nào thì phù hợp với bản thân?
1. Brand team
Các nhân viên brand team đòi hỏi phải có óc logic, tư duy nhạy bén và linh hoạt vì phải tiếp xúc với rất nhiều số liệu và phải đưa ra quyết định hàng ngày. Bên cạnh đó, còn phải có kỹ năng giao tiếp, khả năng lãnh đạo vì phải tiếp xúc với nhiều loại khách hàng đồng thời phải làm việc với nhiều phòng ban khác trong nội bộ công ty. Vì là một trong những phần đầu não của của quá trình marketing doanh nghiệp nên nhu cầu tuyển dụng hiện nay khá nhiều tạo cơ hội cho những ai có ý định bén duyên với brand team.
2. Research Agency
3. Creative Agency
4. Digital Marketing
Digital Marketing có vai trò đặc biệt quan trọng trong kỷ nguyên số. Digital Marketing là một từ khóa đang dần trở nên quen thuộc với tất cả mọi người, đặc biệt là các bạn đang học về ngànhmarketing, công nghệ thông tin, kinh doanh…
Hầu hết các digital marketer phải thành thạo ít nhất một công cụ nhất định. Sau khi đạt đến level cao hơn, các digital marketer sẽ phải trang bị thêm một số kĩ năng như: kế hoạch chiến lước, điều phối dự án… Tùy vào mỗi người sẽ có định nghĩa và sự phân chia khác nhau về digital marketing. Trong khuôn khổ bào viết này, chúng tôi sẽ đưa ra cho các bạn 03 Platfoms chính trong Digital Marketing bao gốm: Quảng cáo, Search Marketing, Content.
- Quảng cáo (ads): Gần gũi nhất chính là Facebook ads, Google ads.., Quảng cáo tập trung cho tối ưu hóa về mặt kĩ thuật giúp quảng cáo ngày càng hiệu quả, phục vụ đạt được mục địch cụ thể đặt ra.
- Search marketing: là việc làm tối ưu các thứ hạng tìm kiếm. Search marketing yêu cầu hiểu biết về nghiên cứu từ khóa, tư duy tối ưu SEO page…
- Content: Tất nhiên, muốn chạy được marketing thì bắt buộc phải có content. Các nhân viên content vừa phải có kĩ năng viết lách, vừa phải có kiến thức về marketing nền tảng, đồng thời có sự am hiểu nhất định về sự quan tâm và trải nghiệm của người dùng trên các kênh khác nhau, từ đó đưa ra các nội dung phù hợp với từng kênh.
5. Trade Marketing
Xem thêm: Marketing Plan là gì? Những lưu ý khi xây dựng marketing plan – Phần I
III. Tầm quan trọng của Marketing
1. Vai trò của Marketing đối với doanh nghiệp
2. Vai trò của Marketing đối với người tiêu dùng
3. Vai trò của Marketing đối với cộng đồng
Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam thì việc nâng cao hoạt động ở khâu buôn bán và các khía cạnh của buôn bán là nguyên tắc cơ bản để nâng cao hơn nữa mức sống của xã hội. Một quốc gia phải có sự mở cửa, linh hoạt trao đổi buôn bán với các nước trong khu vực và trên thế giới, đi đôi với phát triển nguồn lực trong nước.
Xem thêm: Những kiến thức cơ bản về Marketing Mix kèm Case Study cụ thể
IV. Xu hướng phát triển của Marketing
1. Sự tăng trưởng của AI
2. Live Video (video trực tiếp)
Chúng ta có thể sử dụng một số mẹo để bắt đầu với Live Video:
- Khi tham dự một event “hot”, hãy live video toàn cảnh để những người không tham dự cũng có thể có một cái nhìn toàn cảnh về event đó (tất nhiên là trong trường hợp event đó là event công khai và cho phép bạn được chụp ảnh hoặc live video nhé)
- Thỉnh thoảng update bí quyết bán hàng của bạn, hay khoe kỳ nghỉ hoặc chuyến đi dựa trên số tiền mình kiếm được từ việc khách hàng tin tưởng vào sản phẩm của mình.
- Hãy thử đưa ra những ưu đãi đặc quyền mà chỉ những người tham gia vào live video của bạn mới được hưởng.
3. Mức tiêu thụ video sẽ tiếp tục tăng trưởng
Theo nghiên cứu về sự phổ biến của các thiết bị dùng để duyệt web thì:
- Smartphone dẫn dầu với 51.4%
- Laptop chiếm vị trí thứ 2 với 43.4%
4. Marketing trải nghiệm khách hàng sẽ phát triển
Tạo được sự thoái mái đối với sản phẩm tới khách hàng, bạn sẽ đặt nền móng cho sự trung thành với thương hiệu sản phẩm. Chắc chắn rồi, giữa các doanh nghiệp cùng bán một sản phẩm, thì bên nào mang tới sự trải nghiệm cho khách hàng tốt hơn, doanh nghiệp đó được ưu tiên lựa chọn. Đó là lý do vì sao content marketing được sử dụng nhiều để quảng bá sản phẩm.
5. Content marketing sẽ trở nên quan trọng hơn
6. Tìm kiếm bằng giọng nói
Khi cần tìm thông tin có từ khóa dài hoặc các câu thoại, người dùng sẽ có xu hướng dùng tìm kiếm bằng giọng nói. Vậy nên, cần tối ưu hóa việc tìm kiếm bằng giọng nói thông qua content marketing.
7. Quảng cáo nhưng không phát sóng trên truyền hình
8. Chiến lược social media sẽ là cơ hội tốt nhất giúp bạn tiếp cận với khách hàng
9. “Tấn công” thế hệ Z
10. Tính minh bạch là yếu tố quan trọng trong marketing
Xem thêm: Những kiến thức cơ bản về Marketing Mix kèm Case Study cụ thể
V. Công việc chính của một Marketer là gì
1. Xây dựng mục tiêu và kế hoạch
Marketer phải dành nhiều thời gian vào nghiên cứu và đánh giá tầm cỡ cũng như định hướng phát triển của công ty. Kinh nghiệm cho thấy, khi đề ra mục tiêu, hãy đi từ mục tiêu lớn đến mục tiêu nhỏ. Một bản kế hoạch thông thường sẽ bao gồm 1-2 mục tiêu lớn và 3-5 mục tiêu nhỏ bổ trợ.
Khi đã xây dựng được mục tiêu rồi, việc cần làm của bạn bây giờ là xây dựng kế hoạch, chiến lược hành động, tất nhiên là phải dựa trên những mục tiêu đã đề ra. Một bản kế hoạch chi tiết sẽ đưa các Marketer men theo đúng con đường của mình.
2. Theo dõi, phân tích đối thủ
Vũ khí chính là các trang web của đối thủ, đó luôn là nguồn tài nguyên quý giá cung cấp thông tin cho bạn. Tất nhiên rồi, bạn sẽ thấy được các thông tin về sản phẩm, cách tiếp cận khách hàng hay nhu cầu tuyển dụng của công ty họ. Vậy nên, hãy chịu khó theo dõi họ hàng ngày, thường xuyên để ý và cập nhật thông tin về các sản phầm mà họ tung ra thị trường.
Mặt khác, các nhà cung ứng và phân phối cũng có thể cho bạn những thông tin mà bạn cần đó, vì họ trực tiếp làm việc với cả bạn và đối thủ của bạn.
3. Nghiên cứu khách hàng tiềm năng
Một trong những vũ khí tối thượng mà marketer cần sử dụng đó chính là Consumer portrait- một bức chân dung toàn diện cùng chi tiết về đối tượng khách hàng của bạn. Tùy vào nhóm ngày và phân loại sản phẩm mà chúng ta sẽ có những thông tin như: nhân khẩu học, insight và hành vi mua sắm của khách hàng.
- Thu thập thông tin
- Phân tích dữ liệu
- Cập nhật hồ sơ.
Tạo một cuộc điều tra với nhiều nhóm đối tượng: khách hàng hiện tại, khách hàng tiềm năng… phù hợp với tiêu chí sản phẩm. Hãy tìm kiếm thông tin của họ thông qua các kênh online và cả offline, và điều tra hành vi của những khách hàng in-store và cả qua hotline nữa nhé.
Đã có dữ liệu rồi thì việc cần làm bây giờ là phân tích và phân loại các nhóm đối tượng. Từ đó xác định được khách hàng tiềm năng nhất. Đôi khi nhóm khách hàng đông nhất lại chẳng phải nhóm chịu chi nhất, khi đó hãy dựa vào định hướng cảu công ty và thói quen mua sắm của khách hàng để đưa ra chiến lược phù hợp biến thiểu số thành đa số.
4. Làm “tình” với các con số
Vì lẽ đó, một marketer chuyên nghiệp sẽ phải đặc biệt yêu thích các con số: thu thập, phân tích, đánh giá,… Marketer sẽ là người tiếp nhận tất cả các dữ liệu từ các cuộc khảo sát hay nghiên cứu thị trường. Sau đó họ sẽ dùng các “vũ khí” chuyên dụng để phân tích, báo cáo và giám sát dữ liệu.
CPM sẽ là một công cụ đưa ra các con số biết nói cho marketer. Tất cả các thông số liên quan đến website và các mạng xã hội đều được hiển thị thông qua CPM
5. Tiếp nhận phản hồi từ các kênh truyền thông
Thời đại của công nghệ hóa, các kênh truyền thông chính là phương thức giao tiếp của bạn với thế giới bên ngoài. Theo nghiên cứu cho thấy, 63% khách hàng muốn doanh nghiệp lắng nghe họ nhiều hơn. Những phản hồi từ khách hàng sẽ giúp bạn cải thiện chất lượng sản phẩm và cách thức marketing, giúp nâng cấp chiến lược của bạn.
6. Sáng tạo những nội dung tuyệt vời
Một Marketer cũng nên nắm bắt được những “trend” thịnh hành để áp dụng vào văn phong của mình giúp thu hút người đọc hơn. Nhưng cốt lõi vẫn phải giữ được sự nhất quán với thương hiệu sản phẩm và phù hợp với hành vi thị trường.
Xem thêm: Social Marketing là gì? Những công cụ Social Marketing hiệu quả nhất (Phần I)
VI. Kỹ năng cần thiết của nhân viên marketing
1. Khả năng thích nghi và linh hoạt
Các Marketer sẽ phải nhận dạng, lựa chọn và thu thập thông tin, xử lý thông tin khách hàng, đáp ứng nhu cầu trong mỗi thời điểm, làm cơ sở cho nghiên cứu ở giai đoạn sau.
2. Nhiệt tình và sáng tạo
3. Kỹ năng giao tiếp
4. Nhạy cảm với thị trường
5. Nắm bắt tâm lý khách hàng
6. Lập kế hoạch hiệu quả
7. Thuyết trình – kể chuyện
8. Tận dụng Internet Networking – Marketing Online
9. Bản lĩnh – sáng tạo
Xem thêm: Chiến lược marketing là gì? Top những chiến lược marketing đỉnh cao (Phần 2)