Kỹ sư mep đang là công việc mà được nhiều người theo đuổi vì đây là công việc có thể nói đem lại cho các bạn một tương lai kháổn định. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu về “mep là gì?” mà lại có sức hút lớn và mức lương cao như vậy.
MEP là gì? Khái niệm về kỹ sư MEP? Bản mô tả công việc của kỹ sư mep là gì? Hiện nay, kỹ sư mep và kỹ sư xây dựng đang được nhận rất nhiều sự quan tâm từ các bạn trẻ vì đây là công việc có thể nói đem lại cho các bạn một tương lai khá ổn định, đặc biệt là những người đang quan tâm đến ngành nghề này. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giải thích cho bạn về “mep là gì, công việc hàng ngày của kỹ sư mep là gì”, hãy cùng tham khảo để xem đây có phải công việc phù hợp với bản thân mình hay không nhé.
Mục Lục Bài Viết
I. MEP trong xây dựng là gì? ME là gì?
MEP là gì? MEP được viết bởi cụm từ Mechanical Electrical Plumbing, chữ M là viết tắt của Mechanical tức là các hệ thống cơ khí trong đó gồm hệ thống nhiệt, hệ thống điều hòa không khí, hệ thống thông gió và những hệ thống thuộc về lĩnh vực cơ khí khác.
Chữ E viết tắt của Electrical nghĩa là những hệ thống liên quan đến điện trong đó phổ biến là hệ thống chiếu sáng, hệ thống cấp nguồn điện.
Chữ P là viết tắt của từ Plumbing tức là hệ thống cung cấp nước, hệ thống thoát nước, hay gọi là cấp thoát nước. Đôi khi nó còn bao gồm cả hệ thống cứu hỏa, chữa cháy.
Một cách tổng quan về hệ thống MEP trong xây dựng là gì thì có thể nói ngoài các hệ thống liên quan đến kiến trúc, kết cấu, nội thất thì M&EP là tất cả những gì còn lại liên quan đến cơ khí, điện và liên quan đến nước – những thứ mang tính engineering giúp cho một công trình hoạt động đảm bảo được chức năng sinh hoạt cho con người.
Hệ thống MEP được chia thành 4 hạng mục chính: Hệ thống thông gió, điều hòa không khí (HVAC); Cấp thoát nước, thiết bị vệ sinh (P&S); Hệ thống Điện; Hệ thống báo cháy, chữa cháy.
Định nghĩa mep là gì?
Xem thêm: Bản mô tả công việc của kỹ sư cơ khí chi tiết, đầy đủ nhất
II. Kỹ sư MEP là gì?
Kỹ sư MEP là gì? Trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta có rất nhiều công việc kỹ sư khác nhau. Đặc biệt khi xã hội đang phát triển mạnh như vậy thì những ngành nghề công việc mới xuất hiện là chuyện bình thường. Các tên gọi kỹ sư như: Kỹ sư xây dựng, kỹ sư điện, kỹ sư thiết kế công trình, kỹ sư công nghệ ô tô, kỹ sư cơ khí…
Để hiểu được kỹ sư mep là gì thì bạn cần phải hiểu chính xác mep là gì đã. Chính xác thì mep là một từ trong lĩnh vực xây dựng và là những chữ cái viết tắt của 3 từ tiếng anh chính là: Mechanical and Electrical Plumbing, được hiểu chính là “hệ thống cơ điện”.
Theo đó thì hệ thống mep (còn gọi là M&E) là phần Mechanical (cơ khí) trong một công trình nào đó chiếm phần khối lượng lớn và đó chính là mục điều hòa không khí, thông gió trong chính dự án. Những phần khác của cơ khí còn có trong phòng cháy, phòng chữa cháy, hay cấp thoát nước của công trình nào đó. Còn phần Electrical (điện), nó có các phần mục có liên quan đến điện như: Phân phối, hệ thống cung cấp điện, chiếu sáng… mep là gì
Vậy người kỹ sư mep trong xây dựng là gì? Kỹ sư Mep trong xây dựng chính là người kỹ sư làm trong hệ thống cơ điện. Đó là tên gọi chung cho những người làm hệ thống cơ điện lạnh trong các công trình, dự án. Mô tả công việc thì bạn có thể hiểu đơn giản rằng, người kỹ sư mep là người làm việc trong lĩnh vực cơ điện tử, tốt nghiệp những chuyên ngành liên quan như: Điện tử, điện lạnh, cấp thoát nước, tự động, công nghệ thông tin…có thể thấy là ngành này khá rộng, bạn có thể học rất nhiều chuyên ngành khác nhau mà vẫn có thể trở thành một kỹ sư mep. Như vậy bạn đã đủ hiểu thế nào là kỹ sư mep qua những mô tả công việc rồi đúng không nào? Cũng không quá khó hiểu với công việc này vì đây là những chuyên ngành rất thân quen trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta.
Xem thêm: Kỹ sư cầu đường là gì? Bản mô tả công việc kỹ sư cầu đường
III. Công việc của một kỹ sư MEP
Công việc của một kỹ sư MEP là gì? Bản mô tả công việc của một kỹ sư mep là gì? Đặc biệt là đối với những bạn đang theo học các chuyên ngành như kỹ sư xây dựng, kỹ sư mep thì liệu bạn có biết công việc sau khi ra trường mình cần phải làm là gì hay không? Một thực trạng đáng lo ngại hiện nay là sinh viên sau khi ra trường đều không đáp ứng được nhu cầu công việc và các yêu cầu của nhà tuyển dụng vì không có kinh nghiệm thực hành. Chính vì vậy mà có rất nhiều sinh viên ra trường với bằng cấp kỹ sư nhưng vẫn trong tình trạng thất nghiệp. Việc hiểu rõ về bản mô tả công việc của một kỹ sư mep trong tương lai cũng sẽ giúp cho các bạn có nền tảng để thực hiện tốt công việc của mình.
Người kỹ sư mep cần phải làm những công việc như sau:
– Thiết kế hệ thống mep, thực hiện và thi công chính bản thiết kế đó, theo đó thì các bạn cũng cần phải lắp đặt những trình sản xuất và lắp ráp tại xưởng như tủ điện, tủ tụ bù,…
– Kỹ sư mep cũng có thể làm những công việc như công việc dự toán thầu những bộ phận đấu thầu, phòng quản lý dự án và thực hiện đào tạo nâng cao phát triển nguồn nhân lực cho đến các kỹ sư xây dựng, kỹ sư kinh doanh đầu tư thiết bị vật liệu cho ngành.
– Ngoài những công việc trên thì một người kỹ sư mep còn có thể đảm nhận công việc bảo trì, bảo dưỡng các hệ thống maintenance và cũng có thể tư vấn cho khách hàng những dịch vụ liên quan.
Như vậy bạn cũng có thể thấy rằng công việc của người kỹ sư mep này rất đa dạng và phong phú. Với một khối lượng công việc nhiều như vậy thì bạn sẽ rất dễ dàng để lựa chọn cho mình một lối đi riêng, một ngành nghề phù hợp với chính bản thân bạn. Tuy nhiên, cũng sẽ có một rào cản đó chính là khối lượng công việc nhiều thì đương nhiên áp lực công việc cũng lớn, chính vì vậy để đảm bảo công việc được hoàn thành một cách tốt nhất thì bạn cần phải chịu được áp lực của công việc.
Kỹ sư xây dựng là gì?
Xem thêm: Giải đáp thắc mắc: Ngành kỹ sư xây dựng thi khối nào? Nên học ở đâu?
IV. Công việc hàng ngày của các kỹ sư MEP
Trước khi đi tìm hiểu công việc hàng ngày của kỹ sư MEP là gì, thì bạn cần phải hiểu rõ về mep là gì (giải thích phần đầu MEP trong xây dựng là gì? ME là gì?). Theo bạn các công việc của một kỹ sư mep là gì? Nếu bạn đang học chuyên ngành kỹ sư MEP mà chưa biết khi ra trường mình phải làm các công việc của mep là gì? Thì hãy tìm hiểu bản mô tả công việc ở bài viết sau đây:
1. Thiết kế hệ thống Mep
Với công việc này thì việc bạn cần làm đó là thiết kế, thi công, và trực tiếp lắp ráp những thiết bị điện, cơ khí, nước tại các công trình xây dựng. mep là gì
2. Dự toán đấu thầu
Các kỹ sư Mep là người dự tính được những chi phí đấu thầu của từng bộ phận và chuẩn bị vật liệu xây dựng, lắp đặt. Ngoài ra, còn phải đào tạo, phát triển nguồn lực cho những nhân viên cùng ngành khác hoặc người mới vào.
3. Tư vấn dịch vụ cho khách hàng
Khi khách hàng có nhu cầu về thiết kế, lắp đặt các hệ thống Mep. Bạn sẽ là người đứng ra để tư vấn những gói dịch vụ phù hợp với mục đích sử dụng của từng khách hàng. Bên cạnh đó, còn chịu trách nhiệm duy trì thời gian và bảo dưỡng khi cần.
Trên đây là một số công việc cơ bản của các kỹ sư Mep, khối lượng công việc là khá rộng nên đòi hỏi người kỹ sư Mep phải có khả năng chịu được áp lực lớn, thì mới có thể đảm nhiệm tốt công việc được. Nếu bạn đang trong quá trình học tập trên giảng đường về chuyên ngành Mep. Hạn hãy cố gắng trang bị cho bản thân thật nhiều kiến thức và chuẩn bị tinh thần sẵn sàng chịu được áp lực công việc.
Xem thêm: Mách nhỏ 10 mẹo giúp bạn vượt qua áp lực công việc nhanh chóng
V. Làm sao để thăng tiến với công việc kỹ sư MEP
Đối với mọi công việc, ngành nghề thì ai cũng muốn thành công, ai cũng muốn mình có chỗ đứng nhất định trong công việc. Hay việc đơn giản nhất mà họ mong muốn chính là được làm và được sống trong chính công việc đó. Vậy bạn cần phải làm thế nào để thăng hoa cảm xúc với công việc này. mep là gì
1. Có niềm đam mê với công việc MEP
Niềm đam mê công việc, yêu thích công việc là thứ rất quan trọng đối với chính bạn khi tham gia vào công việc này. Chắc hẳn bạn sẽ nhiều hơn hai lần bị ép buộc làm việc gì đó mà bản thân không hề thấy thích, khi làm nó chính bạn cũng sẽ có cảm giác khó chịu, bực bội đúng không nào? Chính vì vậy, mà bạn phải là người cần hiểu rõ nhất bản thân bạn phải làm gì với công việc đó. Đam mê chính là nguồn truyền cảm hứng lớn nhất giúp bạn có thể thực hiện công việc. Đam mê cũng không chỉ có nghĩa là yêu thích đơn thuần, hay thể hiện ở việc bạn nói thích hoặc không thích. Mà cần phải thực sự tìm hiểu và am hiểu về nó thì đấy mới gọi là đam mê. mep là gì
Đối với việc làm kỹ sư mep, những thất bại, khó khăn trong công việc là một điều đương nhiên bạn sẽ gặp phải. Thế nhưng nếu như bạn có đam mê, tình yêu thực sự với công việc thì bạn mới có thể vượt qua được những thử thách đó. Hãy cho mình một đam mê nhất định để theo đuổi công việc này nhé.
2. Có trình độ chuyên môn
Kỹ sư mep là gì? Đã gọi là kỹ sư mep thì chắc chắn công việc của bạn sẽ cần có những kiến thức nhất định về công việc. Bạn nên được đào tạo qua những trường lớp nhất định thì mới có thể đảm nhận được công việc này. Không phải giống như các công việc đơn thuần khác thì bạn có thể làm nó một cách thông thường. Mà công việc của một kỹ sư mep liên quan trực tiếp đến hệ thống cơ điện tử là những công việc cần phải có sự hiểu biết nhất định thì mới có khả năng đảm nhận được công việc một cách thuận lợi nhất.
3. Chịu được áp lực
Như đã tìm hiểu ở trên đây thì bạn cũng có thể biết được công việc này còn có rất nhiều áp lực. Khi mà khối lượng công việc nhiều, đi cùng với đó là tính chất công việc cũng vô cùng khó. Chính vì vậy, mà bạn cần phải chịu được áp lực công việc tốt. Không bị khối lượng công việc đè nén quá nhiều dẫn đến bị stress công việc.mep là gì
Không riêng gì với công việc làm kỹ sư mep mới cần đến khả năng mềm, mà đối với mọi công việc khác thì bạn cũng cần phải trau dồi cho mình khả năng này để đảm nhận những vị trí công việc tốt nhất. Đồng thời thì hiện nay nhiều nhà tuyển dụng cũng đều muốn nhìn thấy ở các ứng viên những kỹ năng mềm cần thiết, phục vụ cho công việc.
4. Luôn luôn tin rằng mình sẽ làm được
Tinh thần lạc quan với công việc là điều rất quan trọng, có rất nhiều người khiến công việc của họ trở nên khó khăn hơn chỉ vì không tin vào chính khả năng của bản thân. Để cho công việc của mình luôn được thăng hoa và bạn sống trong cảm xúc đó thì ngoài việc giữ cho bản thân một tinh thần lạc quan bạn còn phải tin rằng mình sẽ làm được, hoàn thành công việc đó. Khi gặp phải công việc khó khăn nếu như bỏ cuộc luôn thì chẳng phải giống như bạn đang tự mình đầu hàng hay sao. Hãy luôn tin rằng bản thân có thể làm được nó, chỉ có như vậy thì các bạn mới vượt qua giới hạn của chính bản thân mình và hoàn thành tốt những công việc được giao.
Không có một ai là không muốn bản thân thăng hoa cảm xúc với công việc của mình cả. Để làm được những điều đó thì bạn cần phải lựa chọn cho mình một con đường đi chính xác nhất. Hãy lắng nghe con tim mình xem điều mà bạn cần lúc này là gì?mep là gì
Mức lương của ngành kỹ sư xây dựng
Xem thêm: Bật mí những cách giúp bạn vượt qua áp lực công việc hiện tại
VI. Kết luận
Vậy tóm lại, “mep là gì?”, “mep trong xây dựng là gì?”. Bài viết trên chúng tôi đã trả lời cho các bạn câu hỏi mep là gì, kỹ sư mep trong xây dựng là gì, công việc của kỹ sư MEP là gì. Và tiết lộ bản mô tả công việc của các kỹ sư mep, kỹ sư xây dựng. Hy vọng rằng những chia sẻ sẽ giúp các bạn tìm được sự lựa chọn với ngành kỹ sư mep. Nếu bạn có thắc mắc gì về “mep là gì, kỹ sư mep trong xây dựng là gì hay công việc chính của lỹ sư mep là gì” hãy để lại bình luận bên dưới. Chúc bạn thành công!