Nói về nghề DJ hầu như ai cũng biết đến họ thường xuyên xuất hiện ở quán bar trong những đêm nhạc. Nếu như bạn đang có ý định theo đuổi con đường sự nghiệp này thì nhất định phải đọc bài viết dưới đây để hiểu về nghề và định hướng đúng đắn.
DJ là gì? Nếu ai là một dân chơi “thực thụ” trong quán bar chắc chắn sẽ biết đến hình ảnh của các cô nàng, anh chàng chơi nhạc trên bar, họ được gọi là DJ. Vậy rốt cuộc thì nghề DJ là gì, mức lương khủng của các DJ là gì? Và những nỗi khổ ẩn sâu bên trong những con người tưởng chừng như suốt ngày “quay cuồng” đó là gì? Hãy cùng chúng tôi một lần “đột nhập” vào quán bar để tìm hiểu xem DJ là gì và góc khuất của những cô nàng DJ là gì nhé!
Mục Lục Bài Viết
I. DJ là nghề gì?
DJ là gì? Người ta gọi cái tên DJ chính là tên viết tắt của từ “Disc Jockey”, những người làm DJ được hiểu chính là người chuyên chọn nhạc và phát lại bản nhạc đó sau khi đã được ghi âm lại cho mọi người nghe. Không chỉ phải chọn nhạc mà người DJ còn phải làm như thế nào để biến tấu và điều chỉnh bản nhạc đó sao cho sôi động, khuấy động được người nghe, và phải phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau.DJ là gì
Nơi khởi nguồn của nghề DJ là gì? Nghề DJ không phải xuất hiện ở Việt Nam đầu tiên, mà chúng ta du nhập từ nước ngoài khi đất nước ta mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước trên thế giới. Nghề DJ bắt đầu xuất hiện từ người Jamaica vào những năm của thập niên 50, tuy nhiên đến thập niên 60 thì DJ lại du nhập vào đất nước Mỹ xinh đẹp và bắt đầu từ đây thì DJ mới thực sự phát triển đỉnh cao và nở rộ.
Nghề DJ là một nghề khá mới mẻ, nó như một luồng gió lạ, chính vì vậy đã thu hút được vô số nhà nghiên cứu quan tâm và gây ra tranh cãi với nghề mới mẻ này. Có người thì cho rằng, DJ là người chơi nhạc, chọn nhạc và phát trong những quán bar, vũ trường, sàn nhảy và họ được chủ doanh nghiệp đó tuyển hoặc thuê về để phục vụ nhạc cho khách hàng. Thế nhưng có người lại cho rằng DJ chính là người trước đây làm trong những đài truyền hình, đài phát thanh. Thu hút được sự chú ý của số đông giới trẻ, đến các nhà nghiên cứu cũng phải quan tâm, thì chứng tỏ DJ thật sự có sức ảnh hưởng khá lớn.DJ là gì
Nghề DJ là gì?
Xem thêm: 7 nguyên tắc vàng để có được kỹ năng lắng nghe hiệu quả
II. Mô tả công việc DJ chuyên nghiệp
Không ở đâu có thể cung cấp cho các bạn những mô tả cụ thể, chi tiết về DJ là gì và nhiệm vụ, công việc chính mà một người DJ là gì. Đó chính là lý do bạn nên đọc bài viết này để có cái nhìn thấu đáo, đầy đủ, chi tiết về nghề nghiệp nhé.
1. Công việc lựa chọn, điều chỉnh âm thanh – deejaying
Không hoàn toàn tự sáng tác ra một loại nhạc để chơi nhưng DJ sẽ chọn những bài nhạc từ các đĩa nhạc đã có trên thị trường theo mục đích sử dụng của cá nhân họ. Có nghĩa là họ có thể chọn bất cứ thể loại nhạc nào miễn sao bằng khả năng cảm thụ âm nhạc của họ để tạo ra những bản phối vô cùng sôi động. Nếu đã là một DJ chuyên nghiệp thì không có một loại nhạc nào làm khó được họ, nói vui thì loại nhạc nào họ cũng có thể chơi được hết.DJ là gì
2. Phối nhạc
Công việc phối, mix nhạc của một DJ là gì? Không sáng tạo ra một bản nhạc mới như các nhạc sĩ nhưng công việc sáng tác cũng được coi như là nhiệm vụ của một DJ. Sự sáng tác ở đây của họ chỉ dừng lại ở việc mix các bản nhạc với nhau để tạo ra những âm điệu mới mẻ mang màu sắc sôi động cho bài hát, khuấy đảo được tinh thần người nghe tại các quán bar, vũ trường.
Do đó, nhiệm vụ của một DJ ngoài chọn nhạc ra thì còn phải cảm thụ âm nhạc để phối nhạc, pha trộn các thể loại âm thanh với nhau theo cách riêng để nhằm mục đích cuối cùng là tạo ra được sản phẩm âm nhạc khuấy động, ăn chơi.
3. Xử lý âm thanh
Để xử lý âm thanh thì những kỹ thuật cần có ở một DJ là gì? Để phối, mix nhạc ăn khớp, chuẩn chỉnh và phù hợp với thị hiếu của khách hàng thì DJ chuyên nghiệp còn phải tiến hành công việc điều chỉnh hiệu ứng âm thanh, thậm chí còn phải tạo ra được nhiều hiệu ứng mới là theo sự cảm thụ âm nhạc của họ. DJ chỉ có thể làm tốt điều này khi họ nắm chắc chắn những kỹ thuật về việc xử lý âm thanh, các kỹ thuật đó gồm những công việc cắt nhạc, đảo nhịp, chuyển đoạn âm thanh, phân nhịp điệu, quay đĩa ngược, trộn các bài hát lẫn với nhau để cho ra một bài mới thú vị, ăn chơi, có phong cách phù hợp với trào lưu mới của thời đại.DJ là gì
Nếu có khả năng, DJ sẽ thực hiện các công việc trộn, mix những bài hát có âm điệu giống nhau hay phối bè để tạo sự hài hòa với các bài không cùng âm điệu để từ đó mang đến một giai điệu hoàn hảo hơn. Nói theo thuật ngữ chuyên ngành thì đây được gọi là kỹ thuật “harmonic mixing”. Và với một DJ chuyên nghiệp thì điều này không khó để có thể thực hiện. DJ là gì
4. Chơi nhạc
Đây là lúc mà cảm xúc của các DJ thăng hoa nhất. DJ gọi chơi nhạc theo cách nói chuyên ngành là playing. Họ thường chơi ở các quán bar, vũ trường, trong quá trình chơi, DJ sẽ thực hiện chủ yếu những động tác xoay đĩa, điều chỉnh liên tục các nút điều chỉnh âm thanh nhằm tạo ra hiệu ứng âm thanh.
Xem thêm: Áp lực công việc là gì? Làm sao để trung hòa với áp lực công việc?
III. Yêu cầu dành cho các DJ chuyên nghiệp
Khi chúng ta đã có cái nhìn đúng đắn về nghề DJ là gì và công việc chính của người DJ là gì. Vậy trong phần này, hãy cùng tìm hiểu những yêu cầu cơ bản để trở thành một người DJ là gì? Để có thể theo đuổi đến tận cùng của nghề này và vinh dự nhận lấy chức danh một DJ chuyên nghiệp, các bạn cần phải có một niềm đam mê cháy bỏng đối với âm nhạc và cảm thụ âm nhạc tốt. Từ đam mê, bạn cần học để hiểu sâu bản chất của âm nhạc, có tố chất cảm thụ âm nhạc – loại hình nghệ thuật này một cách tốt nhất.
Thứ hai, DJ sẽ phải hiểu chi tiết hơn về xướng âm, nhạc lý bởi vì công việc DJ cần vận dụng nhiều kiến thức này phục vụ cho công việc điều phối âm thanh.DJ là gì
Yêu cầu thứ ba dành cho các DJ là gì? Là theo đuổi con đường nghiệp vụ chuyên nghiệp này đó là biết lắng nghe, thấu hiểu, có chiều sâu trong tâm hồn để cảm thụ âm nhạc tốt nhất các trường mức âm thanh. Đồng thời, bạn cũng cần có một gu và khả năng cảm thụ âm nhạc sáng tạo để từ đó mang đến nhiều giai điệu, bản nhạc mới mẻ từ những hoạt động phối nhạc, mix các bài hát lại với nhau….
Sự sáng tạo ở nghề nào cũng là rất quan trọng nhưng đối với nghề DJ này, sáng tạo là một yêu cầu cực kỳ khó. Để sáng tạo được, buộc DJ phải thực sự dành cho nghề nghiệp một sự tâm huyết, yêu nghề cháy bỏng và phần nào có thiên phú âm nhạc từ gốc rễ bản năng. Phải có sáng tạo thì bạn mới biết làm thế nào để sắp xếp và phối nhịp nhàng, hài hòa những bài hát, các thể loại âm thanh với nhau và tạo ra những màn trình diễn mới vô cùng hoàn hảo, sôi động, thu hút khán giả.
Yêu cầu tiếp theo mà mỗi DJ chuyên nghiệp không thể không đáp ứng chính là khả năng có thể tạo ra sức lan tỏa rộng khắp và chạm đến được tâm can của người nghe, khơi dậy sự hưng phấn sâu bên trong tâm hồn họ mỗi khi đến với các vũ trường, quán bar, đảm bảo đáp ứng đúng mục đích giải trí, ăn chơi của khách hàng.DJ là gì
Tuy không phải là một ca sĩ nhưng DJ lại được giao cho sứ mệnh lan tỏa niềm vui âm nhạc đến cho mọi người. Không chỉ làm việc bên cạnh “cỗ máy sắt” kỳ diệu, nơi chứa đựng muôn vàn nốt nhạc sôi động, một DJ chuyên nghiệp cũng có thể tạo ra các giới hạn mới hơn, xa hơn và tất nhiên là chứa đựng rất nhiều điều tuyệt vời hơn nếu như họ có thể chơi được những loại nhạc cụ khác, hoặc có khả năng đọc rap để hòa vào dàn âm thanh cho sôi động.
Bên cạnh đó, nghề DJ được cho là một nghề đòi hỏi tính mới rất cao. Vì vậy, DJ chuyên nghiệp luôn phải làm tròn nhiệm vụ cập nhật các sản phẩm âm nhạc mới trên thị trường, có sự đầu tư bài bản cả về CD, đa phần phải đặt mua CD ở nước ngoài mới đáp ứng được tiêu chuẩn và đòi hỏi của nghề này. Nói chung là phải thường xuyên thay đổi và làm mới mình qua sự sáng tạo, cảm thụ âm nhạc là một trong những yêu cầu vô cùng quan trọng của người làm nghề DJ. Đó là bí quyết để họ có thể tồn tại vững vàng với nghề theo thời gian, năm tháng, không ngừng nghiên cứu, học hỏi mọi nguồn tư liệu nhằm nâng cao khả năng trình độ của mình trên từng nốt nhạc. Đồng thời phải biết tạo ra một phong cách riêng cho bản thân mình để mọi người nhớ tới bạn dễ hơn, trở thành một thương hiệu thì cơ hội phát triển nghề nghiệp và kiếm về những mức thu nhập khủng là điều khá dễ dàng.
Công việc chính của DJ là gì?
Xem thêm: Tổng hợp các bài trắc nghiệm tính cách, IQ thấu hiểu bản thân
IV. Làm DJ cần các thiết bị gì?
Những thiết bị cần có đối với mỗi người DJ là gì? Bộ đồ nghề cơ bản của mọi DJ cần đó là những bản ghi âm âm nhạc trong đó còn tùy thuộc vào phương tiện phát thanh thích hợp như đĩa hát vinyl nếu sử dụng máy hát hay đĩa compact và các file nhạc số khi sử dụng vi tính. Thêm vào đó là hai đầu CD xoay được hai chiều, đối với người chuyên nghiệp thì có thể là bốn đầu CD, một bàn mixer, hộp nhạc, máy vi tính với những phần mềm cho công việc như Cubase, Reason, Waves hoặc Cool Edit.
Ngoài ra, còn cần thêm hệ thống khuếch đại âm thanh. Với những DJ mixer khi pha trộn âm thanh từ các bài nhạc khác nhau phải đeo headphone chất lượng và một cái microphone để khuấy động không khí tham gia của mọi người. Để làm remix thì âm thanh thường được tìm trên đàn organ, các CD samples hoặc được DJ tự tạo trên máy tính hay chỉnh sửa, CD thường mua ở nước ngoài, tải từ trên mạng để luôn mang đến cho khán giả các bản nhạc mới nhất. bên cạnh đó, DJ còn cần những thiết bị tạo hiệu ứng âm thanh, hệ thống vi tính hóa điều chỉnh âm nhạc trên file nhạc số hay thiết bị Headshell đi kèm với những kim máy hát như R.A.K.E cho phép người DJ có thể phát nhiều bài hát cùng một lúc trên nhiều đường rãnh của đĩa hát.
Thế nhưng, để sắm cho mình một bộ đồ nghề không phải là câu chuyện đơn giản vì giá thành của chúng cũng không hề rẻ. Một bộ đơn giản nhất gồm 2 bàn xoay (Turntable) có giá trên 1.500 USD, 1 cặp CD khoảng 1.300 USD, 1 bàn trộn (Mixer) giá khoảng 1.200 USD và bàn trộn (Sound effect) giá trên 300 USD…DJ là gì
Những thiết bị cần có đối với mỗi người DJ là gì?
Xem thêm: Trí tuệ cảm xúc: ý nghĩa của trí tuệ cảm xúc trong công việc và đời sống
V. DJ chuyên nghiệp có mức thu nhập như thế nào?
Nghề DJ là gì (đã được giới thiệu ở phần “I.DJ là nghề gì”). DJ là ngành nghề thuộc phạm trù nghệ thuật, người DJ chính là một nghệ sĩ. Trong giới nghệ sĩ, DJ là công việc được xếp vào hàng có mức thu nhập vô cùng hấp dẫn, người ta thường lột tả sự hấp dẫn này bằng một từ “khủng” để thấy rõ khả năng tạo thu nhập của nghề DJ tốt đến như thế nào.
Với những người DJ đã có tiếng tăm, nổi danh trong xã hội thì bạn sẽ phải giật mình khi nghe mức thu nhập khủng mà họ có thể thu về cho mỗi đêm diễn đấy nha. Đó là con số lên tới hàng chục triệu đồng chỉ qua một đêm biểu diễn mà thôi. Nói chẳng ngoa, thậm chí mức thu nhập còn lên đến cả trăm triệu đồng là chuyện hoàn toàn có thể. DJ là gì
Tính trung bình, thu nhập của mỗi người DJ chạy show tại các quán bar, vũ trường thì có thể kiếm một show khoản thu nhập từ mức 5 triệu hoặc nhiều hơn thế. Còn mức thu nhập trung bình của một người DJ chuyên nghiệp thì có thể thu về mỗi tháng con số tầm 3 ngàn USD.
Khi có cơ may được nhận những show diễn lớn trên khắp cả nước hay show nước ngoài thì ngoài thu nhập khủng, DJ còn có được cơ hội phát triển xa hơn trong sự nghiệp của mình. Cơ hội hợp tác với những người nổi tiếng là rất cao.
Bên cạnh đó, bạn còn có thể thu nhập từ khoản đào tạo DJ khi đã trở thành một DJ chuyên nghiệp.
Như vậy, có thể thấy rằng mức thu nhập của nghề DJ trở thành niềm mơ ước của rất nhiều người. Trên con đường sự nghiệp của họ, hoa hồng vẫn luôn xen lẫn với gai nhọn, rất nhiều chông gai từ ngoại cảnh đến cả những khó khăn, áp lực tinh thần đều có thể khiến các DJ bỏ cuộc bất cứ lúc nào. Tuy nhiên bạn thấy đấy, nếu bước qua được những bụi gai, trái đắng thì thảm hoa hồng thơm ngát và êm như nhung vẫn ở phía trước để chờ đón bạn.
Xem thêm: “Người trong muôn nghề: Ngành IT có gì?”: Sách hướng nghiệp cho giới trẻ
VI. Con đường trở thành một DJ chuyên nghiệp
Môi trường làm việc trong quán bar, vũ trường đầy những sắc màu, dưới ánh đèn đó thì nhiệm vụ của một người DJ là gì? Nhiệm vụ chính của một DJ là dùng âm nhạc để khuấy động mọi người trong vũ trường. Nếu như người ta dùng âm nhạc để xoa dịu đi nỗi đau thì đối với DJ lại dùng âm nhạc để làm nóng bầu không khí, tạo cảm giác ăn chơi. Chính vì vậy, mà nghề DJ được rất nhiều giới trẻ hâm mộ và yêu thích. Nếu ai chưa học, chưa hiểu rõ về công việc này thì sẽ nghĩ “ôi dào, có gì khó đâu, chỉ cần đứng đó điều chỉnh vài cái nút lên xuống, xoay đĩa nhạc là được mà”. Thật ra làm dj nó có “dễ ăn” như vậy hay không? Đương nhiên là không rồi, vì không chỉ phải thành thạo nhạc cụ mà DJ còn phải biết cảm thụ âm nhạc. Chính vì vậy, mà họ phải trải qua quá trình học tập và rèn luyện khổ cực thì mới trở thành một người DJ.
Nhiều người nói rằng, bạn của DJ chính là người trong quán bar, vũ trường, là những người trong làng “ăn chơi”. Thế nhưng mấy ai biết được người bạn thân thiết và đồng hành cùng họ chính là các dụng cụ, công cụ hỗ trợ trong quá trình làm việc. Người bạn thân thiết ấy là: bản ghi âm nhạc, đầu đĩa CD xoay được 2 chiều, bộ bàn mixer, hộp nhạc, hệ thống loa kích âm thanh, máy tính (laptop), tai nghe headphone… Những thứ đó mới chính là người bạn đồng hành, người đi cùng với mọi DJ trong suốt quá trình làm việc.
Xem thêm: Các yếu tố giúp bạn kinh doanh linh kiện máy tính thành công
VII. Cơ hội việc làm với nghề DJ
Sau khi đã hiểu rõ về DJ là gì và công việc chính của một người DJ là gì? Thì trong phần này, chúng ta cùng đi khám phá về cơ hội việc làm đối với nghề DJ là gì? Tuy đây là công việc mới, nghề mới, có thâm niên không lâu bằng các công việc truyền thống khác. Cũng có thể nói DJ chỉ mới “chân ướt chân ráo” bước vào thị trường việc làm, giải trí Việt Nam. Thế nhưng nó lại thu hút được sự quan tâm của rất nhiều người và dần khẳng định vị trí của mình trong lòng mọi người đặc biệt là giới trẻ hiện nay.
Ngày nay, khi nền kinh tế xã hội phát triển, ngoài việc nhà hàng khách sạn được khai trương nhiều thì những nơi ăn chơi giải trí cũng được mọc lên với tốc độ chóng mặt, đặc biệt là tại hai khu vực trung tâm chính là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Đây là hai khu vực có thể nói là tập trung vô số các “dân chơi”, nhu cầu vào quán bar và sàn nhảy của con người tăng lên đột biến, đặc biệt là giới trẻ. Đây cũng chính là cơ hội nghề nghiệp, cơ hội việc làm với mỗi người DJ. Quả thật mà nói thì trong các quán bar không thể thiếu được “dân chơi” đúng chuẩn để DJ khuấy động mọi người. Chính vì vậy, mà bạn sẽ dễ dàng hơn khi tìm việc làm.
Không những cơ hội việc làm rộng mở, mà thêm vào đó chính là mức thu nhập vô cùng vô cùng hấp dẫn cho người làm nghề. Họ được trả với mức lương lên tới hàng chục triệu đồng mỗi tháng, cuộc sống dư giả, và ổn định hơn rất nhiều với những ngành nghề khác. Với sức hấp dẫn lớn như vậy thì nó đã thu hút được rất nhiều người theo nghề.
Xem thêm: Retro là gì? Phong cách Retro có đặc điểm gì lại thu hút giới trẻ đến vậy?
VIII. Góc khuất của những cô nàng DJ
Tiếp theo, chúng ta cùng đi tìm hiểu những góc khuất của các cô nàng DJ là gì? Đằng sau ánh hào quang, đằng sau những ánh đèn mờ ảo, sau những lớp makeup dày cộp và những bộ đồ sexy ít ai dám mặc ra đường ấy,… Mới chính là cuộc sống thực của những cô nàng DJ.
Đâu đó của một góc Hà Nội khi về đêm, lúc mà mọi người đang yên giấc ngủ thì ở một góc nào đó là nơi mà các “dân chơi” Hà Nội ghé thăm hàng tối, đó chính là những quán bar, sản nhảy, vũ trường. Ở đó xuất hiện các cô nàng DJ xinh đẹp với lối ăn mặc có phần gợi cảm.
1. Mình có “sạch” thì người ta cũng nghĩ mình “dơ”
Đó là cách mà nhiều người nhìn nhận đối với những cô nàng DJ. Khi mà người ta nghỉ ngơi thì mới là lúc những nàng DJ trang điểm và đến vũ trường làm việc. Chính vì vậy, mà người ta đặt luôn cho họ những cái tên như “hư hỏng – gái làng chơi”. Như vậy có quá bất công với những con người làm nghề này không? Cũng không thể trách được vì người ta chỉ biết khi nhắc đến các quán bar, sàn nhảy là dân chơi, là ăn chơi không lành mạnh của con nhà giàu và là bia rượu, bóng cười, thuốc lái, thuốc lắc… Tất cả các cái “tệ nạn” lại được quy tụ lại một chỗ.
Phải chịu những lời đàm tiếu của thiên hạ, mọi lời có phần “đay nghiến” với những DJ, vì thế mà họ chịu áp lực rất lớn từ phía định kiến xã hội. Xã hội đang dần phát triển hơn, suy nghĩ con người có phần thoáng hơn thế nhưng vẫn còn một số người vẫn coi họ là con người “hư hỏng”.
Góc khuất của các cô nàng DJ
2. Con cú đêm
Ý nghĩa của từ “con cú đêm” khi chỉ những cô nàng DJ là gì? “Con cú đêm” là tên gọi khác của các cô nàng DJ. Khi mà người ta bắt đầu vào giấc nồng, mơ những giấc mơ về tương lai thì mới là lúc làm việc của DJ. Và đến khi tờ mờ sáng thì họ mới trở về nhà với cặp mắt của những “con cú”. Đâu có ai muốn mình phải như vậy đúng không, cũng đâu có ai muốn mình đi làm vào khung giờ “nhạy cảm” như vậy, vì tính chất của công việc mà họ mới trở thành những con cú đêm.
3. Đánh cược với sức khỏe và lòng tự trọng
Sự đánh cược với các cô gái khi theo đuổi nghề DJ là gì? Đâu phải công việc của các DJ chỉ là chơi nhạc, khuấy động không khí cho khán giả trong quán mà đôi khi họ lại trở thành PR cho quán bar, vũ trường đấy. Những đêm không ngủ đó chính là đang đánh cược với sức khỏe của chính mình, với nhiều nữ DJ còn bị khách bắt ép uống rượu. Bên cạnh đó, làm ở môi trường tưởng chừng như lành mạnh đó lại là những độc hại không tưởng, là rượu bia và thuốc lá, là âm thanh lớn, ánh đèn sáng nhấp nháy. Tất cả đằng sau những ánh hào quang về công việc chính là sức khỏe của rất nhiều DJ đang bị đe dọa. Không chỉ những bị ảnh hưởng bởi sức khỏe mà họ còn đang đánh cược lòng tự trọng của mình với công việc, bởi vì những lời nói không mấy tốt đẹp về họ.
Thế đấy, ngành nghề nào mà chẳng có một góc khuất riêng, nghề nào mà chẳng có những nỗi khổ riêng. Để trở thành một DJ chuyên nghiệp và thành công thì bạn phải vượt qua được những lời đau lòng, những khó khăn và áp lực công việc.
Xem thêm: Lợi ích và tác hại đối với giới trẻ của mạng xã hội là gì?
IX. Kết luận
Qua bài viết trên, chúng tôi đã giải thích ý nghĩa của nghề DJ là gì, lí do mang lại thu nhập khủng cho DJ là gì? Tìm hiểu các yêu cầu dành để trở thành một DJ là gì? Khi bạn đã hiểu rõ về DJ là gì và với những điều thú vị như vậy, bạn hoàn toàn có lý do để quyết tâm để theo đuổi con đường làm nghề DJ chuyên nghiệp mà bạn ước mơ. Mong rằng bài viết trên đây giúp các bạn đọc có thể giúp bạn đọc hiểu thêm về DJ là gì cũng như có cái nhìn đúng về ngành nghề này. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào về nghề DJ là gì hay công việc chính của một DJ là gì, bạn có thể để lại bình luận bên dưới.