Workshop là cụm từ chuyên ngành còn khá xa lạ với nhiều người, tuy nhiên nó đã tồn tại và phát triển trong cộng đồng của chúng ta từ rất lâu rồi. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu Workshop là gì và những bí quyết để tổ chức một buổi Workshop thành công nhé
Tôi dám chắc, kẻ cả bạn có là một người hướng ngoại hay không thì trong suốt khoảng thời gian cho tới khi bạn đọc được bài viết này, bạn đã từng tham gia vào một buổi Workshop. Tuy nhiên,nhiều người không hề biết Workshop là gì . Chính vì thế hôm nay chúng tôi đã tổng hợp rất nhiều thông tin hữu ích về Workshop để đem đến cho các bạn một cái nhìn toàn diện nhất về Workshop là gì đồng thời giúp các bạn có những định hướng cho việc làm, doanh nghiệp sau này. Hãy cùng theo dõi nhé để xem Workshop là gì nhé
Mục Lục Bài Viết
I. Workshop là gì?
Hiện nay chúng ta chưa có khái niệm nào là tuyệt đối dành cho workshop là gì. Và tôi nghĩ là rất khó để có thể đưa ra định nghĩa đó. Vì Workshop là một chuỗi những hoạt động tiếp diễn với nhau liên quan đến nhiều lĩnh vực khác như truyền thông, marketing, tổ chức sự kiện. Vậy thực sự thì Workshop là gì? Có thể hiểu nôm na là một buổi diễn thuyết nơi người ta có thể trao đổi các kỹ năng kinh nghiệm và đưa ra các định hướng
Nhiều người đã từng đi tham dự các buổi nghe diễn thuyết và nhầm tưởng rằng họ đã biết workshop là gì. Thực ra các ngành này có mối liên quan mật thiết nhưng lại không thể trở thành định nghĩa của nhau. Workshop là gì? Là một sự kiện nơi mà người ta có thể nói, có thể bày tỏ quan điểm, chia sẻ kinh nghiệm và đối chất với nhau
Workshop là gì?
Workshop thường có 2 đối tượng chính để xác định: đó là người nói và người nghe. Người nói có thể là các chuyên gia, các người nổi tiếng có tầm ảnh hưởng lớn đối với một nhóm đối tượng xã hội. Họ phải giỏi hoặc phải có kinh nghiệm ít nhất trong một lĩnh vực nào đấy đồng thời phải có khả năng diễn thuyết, thuyết phục và phải hiểu về Workshop là gì. Đối tượng người nghe không phải là đối tượng bị động, họ không chỉ tiếp thu kinh nghiệm mà còn là người có tư duy phản biện, đồng thời phải có hứng thú với lĩnh vực mà người nói diễn thuyết để đặt ra các câu hỏi cho người nói và phản biện để có một buổi Workshop thành công nhất.
Workshop là gì? là một sự kiện mở không giới hạn số lượng người có thể tham gia. Sẽ có những buổi Workshopvới số lượng nhỏ từ vài chục người cho tới những buổi vài trăm người và thậm chí có những buổi Workshop có tới hàng nghìn người tham dự. Tùy vào người diễn thuyết, chủ đề diễn thuyết cùng lối dẫn dắt của MC và người nói sẽ đem tới hiệu quả cho buổi Workshop ngày hôm đấy ra sao. Và đương nhiên theo như đánh giá của chúng tôi một buổi Workshop thành công cũng đến từ sự tương tác của khán giả đối với người nói. Họ có hứng thú hay không, có tiếp thu được những kiến thức bổ ích hay không, có tư duy phản biện không,…
Tất cả các yếu tố về truyền thông, Marketing đều sẽ được vận dụng để đem đến cho buổi Workshop hôm đấy đạt hiệu quả tối đa nhất về cả số lượng cũng như chất lượng.
Workshop là gì?
II.Hình thức và đối tượng tham gia workshop
Tùy vào nội dung của buổi Workshop hôm đấy mà đơn vịtổ chức sự kiệncó thể hướng nó tới những hình thức khác nhau. Đơn vị tổ chức sự kiện sẽ quản lý về số lượng người tham gia, nơi tổ chức, cũng như là mời các chuyên gia về lĩnh vực nào để đến là diễn giả cho buổi diễn thuyết thuyết. Có những buổi Workshopsẽ được tổ chức trong không gian kín với đối lượng chỉ vài người, tuy nhiên có những buổiWorkshop mang nội dung cộng đồng, có thể có sự tham gia của rất nhiều người.
Một buổi Workshop sẽ không kéo dài quá lâu, thông thường chỉ từ 2 đến 4 tiếng. Nội dung của buổi đấy sẽ thường gồm 2 phần chính là phần trình bày của người nói và phần phản biện, chất vấn của người nghe để làm rõ thêm tính chất của buổi nói chuyện. Ngoài ra cũng có thể có thêm cả phần minigame, bốc thăm trả lời câu hỏi,… để vừa thu hút người nghe đồng thời đem đến cái nhìn toàn diện hơn về vấn đề đã được nói tới
Như tôi đã nói trong phần Workshop là gì ở trên, đối tượng tham giaworkshop rất đa dạng tùy thuộc vào từng lĩnh vực: học sinh sinh viên cho lĩnh vực học tập nghề nghiệp, phụ huynh cho những buổi về giáo dục gia đình, giáo dục con cái, nông dân cho những buổi chăm sóc cây đạt năng suất cao,… và rất nhiều các đối tượng đa độ tuổi đa ngành nghề cho sự đa nội dung khác.
III.Lợi ích khi tham gia workshop là gì?
Sau khi hiểu Workshop là gì, chúng ta cùng tìm hiểu xem lợi ích khi tham giaWorkshop là gì nhé.
1. Phát huy kỹ năng làm việc nhóm
Trong bất kì một môi trường nào, chúng ta đều tồn tại trong cộng đồng và vì thế kỹ năng làm việc nhóm là vô cùng quan trọng. Muốn đi nhanh thì đi một mình nhưng muốn đi xa phải đi cùng nhau. Ngay từ các nhà trường đã giáo dục cũng như tạo các cơ hội cho học sinh của mình có thể làm việc nhóm. Tuy nhiên việc thực hiện kỹ năng này trong nhà trường có phần vẫn còn nhiều điểm hạn chế đồng thời không hay đem lại sự hứng thú. Workshop là gì? không chỉ là diễn thuyết, khi tham gia một buổi Workshop về chủ đề mình yêu thích bạn sẽ gặp những con người cùng chung chí hướng cộng với lại những hoạt động mà buổi Workshop đem lại sẽ cải thiện kỹ năng làm việc nhóm của bạn rất nhiều đấy
2. Workshop là kênh quảng bá hiệu quả cho doanh nghiệp
Rất nhiều các doanh nghiệp trẻ thông minh đang sử dụng Workshop như một chuyện ngành thuộc Marketing vô cùng quan trọng và hiệu quả đồng thời kinh phí lại thấp. Chắc hẳn chúng ta cũng có nghe qua về những buổi nghe dạy tiếng anh miễn phí, những buổi quảng bá sản phẩm mà ra về sẽ có quà rồi chứ. Đó chính là một buổi Workshop của doanh nghiệp để đem đến hiệu quả quảng bá vô cùng lớn.
Những người quan tâm tới thương hiệu, lĩnh vực đấy sẽ không ngại tiếc thời gian để đến và tìm hiểu về nó. Workshop là gì? Là thu hút người nghe. Từ đây doanh nghiệp có thể tìm ra nhóm đối tượng tiềm năng để kinh doanh quả bá sản phẩm với nhiều các phương thức sáng tạo khác nhau: tặng quà có in hình logo thương hiệu, tặng các voucher giảm giá để khách hàng có thể đến mua hàng nhiều hơn,… Tất cả cho chứng minh cho chúng ta thấy đâu mà một hình thức tổ chức sự kiện marketing quảng bá sản phẩm tiết kiệm, thông minh và nhanh chóng
3. Phát huy khả năng tư duy, sáng tạo
Workshop là gì? Là giao tiếp. Trong một buổi Workshop sẽ xuất hiện rất nhiều các câu hỏi khác nhau về chuyên ngành mà bạn đang quan tâm. Không giống như những câu hỏi có tính dập khuôn trên lớp, mỗi câu trả lời cho từng câu hỏi mở và kích thích khả năng tư duy sáng tạo của bạn. Không những thế bên tổ chức sự kiện sẽ thường chuẩn bị các phần quà nhỏ cho người trả lời câu hỏi cho dù là đúng hay sai. Vì thế bạn có thể thoải mái tư duy sáng tạo và đưa ra quan điểm của bản thân mình. Đây là thiên đường cho những người hướng ngoại nói riêng để họ có thể tìm thấy và kết bạn với những người có cùng chung sở thích để cùng nhau phát triển và tất cả mọi người nói chung để kích thích họ với những lối tư duy sáng tạo mới mẻ hơn và học cách mở lòng
4. Mở mang tri thức, kỹ năng sống
Kiến thức là vô tận và kiến thức của con người chỉ là giọt nước nhỏ bé giữa đại dương bao la. Không chỉ tiếp thu những kiến thức sách vở, chúng ta cũng cần bước vào thực tế để không ngừng lượm nhặt cho mình những kinh nghiệm quý báu
Khi tham gia vào một buổi Workshop chúng ta sẽ được nghe về những thứ mà chúng ta hứng thú. Không những thế, thông qua các hoạt động đối đáp, thông qua sự dẫn dắt của người nói đồng thời là những trò chơi những cuộc trò chuyện,… chúng ta sẽ thu được thêm rất nhiều các kiến thức chuyên ngành bổ ích cần hiểu thêmWorkshop là gì
Thường những người đến diễn thuyết trong buổi Workshop sẽ là những người đã dày dặn các kinh nghiệm thực tế, lăn lộn trong quá trình làm nghề và thành công trong lĩnh vực đó đồng thời được nhiều người biết tới. Họ là một kho kiến thức thực tế sống. Học hiểu Workshoplà gì và biết cách dẫn dắt. Lắng nghe hành trình của họ, học cách họ nói chuyện, cách họ diễn thuyết chính là một bài học kinh nghiệm vô giá không bao giờ nên để bỏ lỡ
Mở mang tri thức, kỹ năng sống
5. Mở rộng mối quan giao tiếp
Workshop là gì? Là một môi trường tuyệt vời cho tất cả mọi người để chúng ta có thể tìm được và kết bạn những con người có cùng đam mê, từ đó có thể cùng nhau cố gắng phát triển và học hỏi ở nhau
Đối với những người hướng nội. Tham gia Workshop, tiếp xúc với những người năng động chính là một cách tuyệt vời để thúc đẩy bạn ra ngoài để phát triển bản thân mình.
Còn đối với những người hướng ngoại, không còn nghi ngờ gì nữa, đây chính là thiên đường dành cho bạn, để không ngừng kết thêm nhiều bạn mới, học thêm nhiều điều, gặp thêm nhiều người và có thêm nhiều những mới quan hệ tốt đẹp. Tuy nhiên hãy cẩn thận, kết bạn có chọn lọc để tiến về phía trước chứ không phải tin những người lừa đảo hay tiếp cận bạn có mục đích nhé.
IV. Các hình thức workshop phổ biến
Sau khi hiểu Workshop là gì, chúng ta sẽ đến với phần chi tiết hơn về những hình thức Workshop phổ biến hiện nay để có một cái nhìn tổng quan về một phương thứctruyền thông thông tin tuyệt vời này nhé. Hãy cùng xem các hình thức Workshop là gì thôi nào
1. Chia sẻ kiến thức
Đây là một hình thức Workshopkhá phổ biến và quen thuộc với rất nhiều người. ở đây mọi người sẽ đưa ra một vấn đề đáng quan tâm và cùng nhau bàn luận. Đó có thể là bất kỳ chủ đề kiến thức nào : từ kiến thức kinh doanh sao cho đạt hiệu quả lãi suất cao nhất, kiến thức về sức khỏe, kiến thức về ngành nghề Marketing, Truyền thông, tổ chức sự kiện, quảng cáo,… kiến thức về một lĩnh vực nào đó trong xã hội,..
Đối với hình thức Workshop này, người đóng vai trò quan trọng nhất chắc chắn chính là người nói, là diễn giả. Họ phải là người có chuyên môn cao và là người đạt được thành công trong lĩnh vực đang được nói tới và có thể là được nhiều người biết đến. Chẳng ai lại bỏ thời gian ra để nghe một người không có thành quả gì về một kiến thức quan trọng cả. Ai cũng muốn học hỏi từ người giỏi hơn để phát triển về phía trước chứ không phải là tụt lùi về phía sau
Chia sẻ kiến thức
2. Workshop thực hành
Đây là hình thức Workshop cũng khá phổ biến ở Việt Nam. Điểm hạn chế của buổi Workshop này chính là thường sẽ giới hạn số lượng người tham sự. Bởi vì lĩnh vực mà dạng Workshop này hướng tới chính là các lĩnh vực cần thực hành và có dụng cụ thực hành như: công nghệ, kỹ thuật,… Nhưng cũng chính vì thế nếu bạn thực sự có hứng thú về lĩnh vực đấy thì đây là cơ hội vàng dành cho bạn để học hỏi các kinh nghiệm thực hành thực tế, bạn sẽ được hướng dẫn một cách chi tiết và làm trực tiếp. Từ đó các kiến thức sẽ trở nên dễ dàng để tiếp thu hơn và giúp bạn học được nhiều hơn.
3. Workshop Marketing
Những buổiWorkshopnhư thế này thường sẽ được doanh nghiệp tổ chức với mục đích là quảng bá giới thiệu về sản phẩm hoặc thương hiệu của mình. Chính vì thế quy mô của hình thức này rất lớn. Đến với những buổi Workshop Marketing này, bạn sẽ học được rất nhiều về phong cách tổ chức sự kiện, phong cách truyền thông của họ. Với những bạn đam mê vềtruyền thông, tổ chức sự kiện thì đây là cơ hội không thể bỏ qua
Workshop Marketing
4. Workshop truyền thống
Hình thức Workshop này thường hướng đến đối tượng là học sinh sinh viên hoặc những cá nhân trong một tổ chức doanh nghiệp. Quy mô của những buổi Workshop này có thể khá nhỏ và vừa, tuy nhiên vẫn đạt được hiệu quả nhất định. Những buổi Workshop này khá bổ ích với các lĩnh vực kiến thức được nhấn mạnh
5. Workshop hiện đại
Đây là hình thức Workshop chú trọng vào Marketing là chủ yếu. Đối tượng tổ chức sự kiện này thường là các doanh nghiệp. Học tổ chức ra các buổi Workshopnày để truyền thông thông tin đại chúng tới khách hàng và đối tác của họ. Những buổi Workshop này thường sẽ được đầu tư rất kỹ về khâu sự kiện và sẽ vô cùng bắt mắt nổi bật với hình ảnh, âm thanh ánh sáng đầy ấn tượng.
V. Các bước để tiến hành Workshop thành công
1. Chuẩn bị cho workshop
Bất kỳ một sự kiện truyền thông nào muốn diễn ra đều cần có một sự chuẩn bị vô cùng kỹ lưỡng và đương nhiên Workshop cũng không phải là một ngoại lệ. Để tổ chức được một buổi Workshop thành công chúng ta cần rất nhiều bước, xác định nhiều đối tượng, hiểu rõ Workshop là gì để đem về hiệu quả cao nhất. Hãy cùng xem chúng ta cần xác định những điều trước khi tổ chức Workshop là gì:
- Các đại diện thuộc các bên liên quan
- Mục tiêu mà buổi Workshop hướng tới
- Các phương thức mà người nghe cũng như người nói và bên tổ chức sự kiện tương tác với nhau
- Kết quả sau khi buổi Workshop kết thúc
- Người dẫn dắt, MC cho sự kiện là người phải có khả năng giữ lửa cho buổi diễn thuyết ấy để buổi diễn thuyết đạt hiệu quả cao nhất.
- Workshop là gì? Là một chuỗi sự kiện với các bước liên quan mật thiết đến nhau chính vì thế cần lên kế hoạch chi tiết tỉ mỉ cho từng phiên từng bước.
- Ngoài ra ta cũng có thể mời đến nhiều khách mời vì thế cần có thư mời sao cho trang trọng nhất dành cho họ
- Nếu muốn hoàn thiện buổi Workshop hơn nữa, chúng ta có thể thực hiện các cuộc khảo sát, phỏng vấn nho nhỏ để thấy thái độ của học đối với sự kiện này để học hiểu hơn Workshop là gì
- Giới thiệu sơ lược về một số hoạt động trong buổi diễn ra sự kiện để người tham gia chuẩn bị tinh thần tốt nhất để hòa mình vào buổi sự kiện
- Cuối cùng là phải chọn người điều phối sao cho chuẩn. Một người phải có những kỹ năng cần thiết hiểu Workshop là gì.
2. Xác định vai trò các đối tượng tham gia workshop
2.1. Nhà tài trợ – Sponsor
Người đóng vai trò quan trọng cho kinh phí tổ chức sự kiện nhưng không nhất định phải có mặt tại sự kiện và chịu trách nhiệm về chuỗi sự kiện đấy
2.2. Người điều phối – Facilitator
Là người nắm vai trò quan trọng chủ chốt đem đến sự hứng thú cho người nghe vào buổi diễn thuyết với những cách đưa đẩy dẫn dắt phải đầy khéo léo và tinh tế. Họ phải hiểu Workshop là gì, hướng tới mục tiêu gì và điều hành buổi nói chuyện sao cho hay nhất
2.3. Người ghi chép – Note-taker
Họ là những người sẽ ghi lại những nội dung sự kiện chính diễn ra trong buổi nói chuyện. Một người ghi chép giỏi sẽ hiểu rõ Workshop là gì và cần gì đồng thời cần có những phẩm chất như nhanh nhẹn, thông minh sáng tạo, biết đọc lướt và biết lắng nghe
2.4. Người giám sát thời gian – Timekeeper
Họ là người sẽ điều chỉnh cũng như đưa ra các lời cảnh báo về thời gian cho người điều hành sự kiện để tránh những sự cố như thiếu hoặc thừa thời gian. Workshop là gì? Một sự kiện truyền thông ngắn trong một khoảng thời gian nhất đinh. Người giám sát thời gian cần phải luôn tỉnh táo và theo dõi sát sao Khi buổi Workshop diễn ra
2.5. Người tham dự – Participant
Một thành phần không thể thiếu mà chúng tôi đã nói ở trên trong phần Workshop là gì. Học là người sẽ tương tác với người điều hành đồng thời đưa ra những đánh giá khách quan nhất về buổi Workshop.
3. Một số quy tắc để tiến hành workshop hiệu quả
- Tôn trọng mọi ý kiến quan điểm mà người khác đưa ra
- Đưa ra các cơ hội để người nghe được đóng góp vào buổi diễn thuyết
- Tuân thủ khoảng thời gian cho từng phần
- Luôn tập trung về vấn đề đang bàn luận trong buổi Workshop mà tránh các cái nhìn suy xét vấn đề sai lệch
- Đánh giá và đồng thuận với những quyết định đúng đắn được đưa ra
4. Tổng kết
Sau khi buổi Workshop diễn ra. Người tổ chức sự kiện hiểu rõ vấn đề Workshop là gì cần đưa ra sự tổng kết cho toàn bộ buổi Workshop đấy, những gì đã đạt được những gì chưa đạt được và cần sửa đổi. Sự tổng kết sẽ đem lại đánh giá khách quan và những kinh nghiệm tuyệt vời cho lần sau
VI. Kết luận
Trên đây chúng tôi đã giới thiệu cho các bạn biết về Workshop là gì và những cách tổ chức Workshop. Mong rằng các bạn sẽ có cái nhìn đúng đắn về Workshop là gì và chúc các bạn thành công trong cuộc sống.