Công nhân xây dựng làm những công việc gì? Bài viết sau đây sẽ đề cập tới các vấn đề liên quan tới công nhân xây dựng. Tìm hiểu xem những người công nhân xây dựng đã làm gì trong suốt quá trình làm việc của họ nhé!
Công nhân xây dựng là một ngành nghề gây nên khá nhiều sự tò mò và sự quan tâm bởi vì mật độ làm việc và tính chất công việc của nó. Bài viết sau đây sẽ đề cập tới các vấn đề liên quan tới công nhân xây dựng.
Mục Lục Bài Viết
I. Công nhân xây dựng là gì?
Công nhân xây dựng hay còn được gọi là thợ xây dựng những người làm công việc thuộc nhóm ngành lao động phổ thông hiện nay. Họ là người bán sức lao động chân tay của mình để đổi lấy thu nhập. Đây là một công việc làm ngoài trời, đổ gạch nên họ phải chịu nhọc nhằn, vất vả và bị ảnh hưởng bởi thời tiết rất nhiều. Họ còn có thể là những người thợ lành nghề có sẵn trình độ tay nghề hoặc là chưa có kinh nghiệm và được đào tạo trong quá trình lao động để trở thành một công nhân xây dựng. Công nhân xây dựng cần phải hoàn thành những công trình xây dựng cơ sở hạ tầng những ngôi nhà và những cơ quan được phân công trong công việc
Công nhân xây dựng là gì?
Công việc của một người công nhân xây dựng không yêu cầu cao về trí óc mà khá đơn giản là bán sức lao động. Công việc này thì có môi trường làm việc ngoài công trình và chịu nhiều điều kiện về thời tiết và ngoại cảnh. Hơn nữa thì công việc này khá bấp bênh về tiền lương bởi vì được trả theo tuần vào ngày nào đi làm thì sẽ được cộng công người đó. Hơn nữa, đối với nghề thợ xây công trình thì hay phải đi lại nhiều và có thể cần phải ở lại qua đêm để trông công trình nên không thể ở gần với gia đình, người thân. Công việc của họ khá khó khăn, vất vả vì thế là những người công nhân xây dựng cần có sức khỏe bền bỉ thì để theo đuổi được công việc này dưới đây sẽ là bản mô tả chi tiết công việc của một người thợ xây dựng.
Xem thêm: Tips đăng tin tuyển dụng nhân sự thu hút ứng viên lao động phổ thông
II. Mô tả chi tiết công việc công nhân xây dựng
1. Cần chịu trách nhiệm về đào móng công trình, làm sắt, đổ cột
- Những người công nhân xây dựng chính sẽ cần chịu trách nhiệm về việc đo lường và ước tính độ cao của công trình xây dựng đó. Từ đó thì công nhân xây dựng phải tính toán cho độ sâu, nông của nền móng nhà dưới đất và cân đo cho nền móng được vuông góc, thẳng đứng, song song với nhau. Tất cả mọi việc sẽ phải được đảm bảo cực kỳ chuẩn xác trước khi đổ móng bởi vì một khi đã đổ móng, bê tông cứng lại thì rất khó có thể thay đổi những gì mà đã hoàn thành trước
- Công nhân xây dựng cần phải hợp tác và thảo luận làm việc với thợ sắt để có thể hoàn thành tốt công trình xây dựng trong quá trình đào móng. Họ cần phải thống nhất và dùng loại sắt nguyên liệu nào cho phù hợp để dùng được cho công trình của mình. Móng, cổ móng và đà kiềng chính là 3 loại chính để góp phần làm nên công trình xây dựng
- Sau khi đã đổ một nền Móng vững chắc và đã đà kiềng xong thì người thợ xây dựng sẽ tiếp tục công việc của mình, là phối hợp cùng với thợ sắt và thợ cốp pha để đi mua các nguyên liệu. Trong đó có sắt và chuẩn bị thêm các loại khuôn để có thể đổ bê tông trong công trình xây dựng.
- Sau khi đã hoàn thành xong được thì những người thợ lao động chân tay này sẽ phải tiếp tục bắt đầu xây cát tường bao quanh phần sắt đó. Để chắc chắn trong công việc được điều động tốt và phân chia, điều phối đều đặn, đẩy mạnh được tối đa hiệu quả trong cho công việc thuận lợi thì cần sự sự thống nhất và phối hợp rất ăn ý từ những người thợ công nhân xây dựng và và những người khi phụ hồ lao động chân tay.
2. Thực hiện thi công công trình xây dựng
- Công nhân xây dựng cần phải xem xét bản vẽ, cần đọc và nghiên cứu kỹ. Sau đó thì trong suốt quá trình làm việc và thi công họ vẫn cần phải xem xét thường xuyên để có thể tiến hành đúng công thức và hướng đi của bản vẽ trước đó
- Công nhân xây dựng cần phải làm những công việc như là trộn hồ, xây, sơn tường, tô màu, vôi ve,… theo sự sắp xếp của tổ trưởng công trình, những người làm ở bên phía Tổ kỹ thuật và những người chủ thầu xây dựng
- Công nhân xây dựng còn phải tự thực hành và trau dồi thêm cho những kỹ năng thực lực của bản thân cùng với phụ hồ lao động chân tay
- Không những thế thì những công nhân xây dựng cần phải lắp ráp hoàn thiện từng bộ phận của ngôi nhà, đường đi, cầu, Cống,… theo như sự sắp xếp của chủ đầu tư
- Dựa trên những gì đã được thiết kế và thiết lập sẵn, họ còn phải lắp đặt hệ thống cửa xây dựng lối đi vào cầu thang, đường hành lang chạy dẫn cho các phần của tòa nhà như là: tường, cột,… Công nhân xây dựng còn phải làm thêm những công trình phụ khép kín như là nhà tắm nhà vệ sinh, vòi nước, bồn rửa mặt, Sơn Tường, gạch ốp tường,…
- Công nhân xây dựng cũng phải chịu trách nhiệm về việc lắp điện nước và thêm những thiết bị khác nếu có.
3. Công nhân xây dựng cần phải phối hợp với các bộ phận khác xử lý vấn đề liên quan đến công trình
- Công nhân xây dựng cần phải trao đổi và giải đáp được các thắc mắc của phía tổ trưởng và chủ đầu tư về những vấn đề trong khâu xây dựng của công trình xây dựng, đảm bảo chất lượng của công trình theo như kế hoạch và quyền hạn đã được giao trước đó
- Họ phải làm việc và phối hợp cùng với những công nhân xây dựng khác, những người phụ hồ và cấp trên để có thể giải quyết được những vấn đề trục trặc trong công việc của mình.
- Họ cần đưa ra được những phương án về những vấn đề có thể phát sinh trong suốt thời gian làm việc để cùng nhau làm sao công trình được chất lượng nhất
- Công nhân xây dựng cần phải đề bạt và thêm những ý tưởng, đảm bảo được phong cách làm việc phù hợp với khi công trình xây dựng.
4. Thực hiện các công việc khác
- Công nhân xây dựng cần phải lắp đặt và sắp xếp dàn giáo để có thể phục vụ cho những công việc ở trên không trung như là quét vôi, hoặc là sơn tường, Lắp đặt hệ thống đèn,…
- Công nhân xây dựng cần bốc vác nguyên liệu đồ đạc ra phương trình theo bộ phận phân công
- Họ cũng là người phải dự toán và lập ra các kế hoạch để thông báo về các khoản thu chi mua nguyên liệu công trình trong quá trình làm việc, nghiệm thu công trình
- Sau khi đã xong việc và đảm bảo rằng công trình được khách quan và hợp lý trong vấn đề chi tiêu tài chính, họ cần phải tham gia vào những buổi chia sẻ đào tạo và huấn luyện về việc làm sao để làm công việc tốt hơn, đào tạo thêm tay nghề và và kinh nghiệm nghề nghiệp theo sự phân công sắp xếp của tổ trưởng
- Công nhân xây dựng cần phải làm các công việc theo thứ tự đã được phân công bố trí của tổ trưởng và chủ thầu của công trình xây dựng đó.
Xem thêm: Xây dựng cơ bản là gì? Nhận diện các công trình xây dựng cơ bản
III. Mức thu nhập của công nhân xây dựng
Chắc hẳn nhiều người cũng đã thấy được rằng công việc của một người công nhân xây dựng rất là vất vả cực nhọc nhưng liệu bạn có biết tiền công của những người thợ xây dựng là bao nhiêu hay không?
Do đặc thù công việc nên lương của những người thợ công nhân xây dựng sẽ được tính thù lao cho từ ngày làm việc họ. Công nhân xây dựng phải làm việc theo nhóm và sẽ được cai thầu nhận công trình sau đó thì bắt đầu họp lại và phân bổ từng người theo từng giai đoạn công trình khác nhau. Tùy theo khối lượng công việc mà người công nhân xây dựng ở vị trí nào thì sẽ được nhận mức lương cao hơn hoặc thấp hơn.
Theo quy định lương và thưởng sẽ được trả theo tuần. Mỗi một công nhân chuyên làm về trộn hồ phụ hồ sẽ nhận được mức lương thù lao từ 150000₫ cho đến 350 nghìn đồng và thợ xây chính trong mỗi công trình sẽ có thể nhận được mức lương nhỉnh hơn một chút là khoảng 300.000 đến 600.000 đồng/mỗi ngày. Còn lại thì thì chủ thầu sẽ là người thu lại hết tiền
Nhìn chung thì công việc của một người công nhân xây dựng không sung sướng và nhàn hạ gì. Họ không được ngồi điều hòa cả ngày mà phải làm công việc lao động chân tay và phơi mình ở ngoài trời nắng thời tiết khắc nghiệt. Công nhân xây dựng làm việc kéo dài cả ngày và không theo hành chính. Họ phải tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, nhiều chất độc hại vì cần chọn gạch, vữa, xi măng,… Thứ bảy chủ nhật thì họ không được nghỉ làm như những người làm việc hành chính khác. Họ dễ bị mắc các bệnh về nghề nghiệp như là dị ứng với xi măng, nguy cơ xảy ra các tai nạn nghề nghiệp, không được bảo hộ an toàn lao động rất cao khi mà họ làm công trình xây dựng.
Do vậy thì thì bạn cần phải cân nhắc thật kỹ vấn đề bảo hộ an toàn lao động nếu như mà bạn đang làm việc hoặc đang có dự định làm việc trong khối ngành công nhân xây dựng này.
Xem thêm: Kỹ sư xây dựng – Ngành nghề có mức thu nhập hấp dẫn nhưng nhiều thách thức
IV. Yêu cầu công việc công nhân xây dựng
- Công việc của một người công nhân xây dựng cũng giống như tất cả các công việc làm khác hiện nay, cũng có những tiêu chí và những yêu cầu đòi hỏi riêng. Công nhân xây dựng cần phải có một sức khỏe tốt dẻo dai và bền bỉ thì để có thể đáp ứng được những nhu cầu khắc nghiệt đối với môi trường.
- Ngoài ra thì họ cũng cần phải có một sự kiên nhẫn nhất định đối với công việc của mình thì mới có thể làm việc được lâu dài.
- Công nhân xây dựng cần phải có thái độ học hỏi hỏi. Bởi vì công việc này thì không phải là công việc yêu cầu bằng cấp, nhưng mà cần phải có thái độ của người học việc chăm chỉ và sẵn sàng tiếp thu những kiến thức mới để có thể phát triển tay nghề của bản thân mình. Do rằng là công việc của người công nhân xây dựng không đòi hỏi có bằng đại học hoặc bằng cao đẳng, do vậy trong quá trình làm việc thì người công nhân xây dựng cần phải học và phải cải thiện tay nghề song song
Yêu cầu công việc công nhân xây dựng
- Công nhân xây dựng cũng cần phải có đức tính nhanh nhẹn và chăm chỉ, chịu thương chịu khó để có thể theo được công việc vất vả này. Có một số nơi mà những người thợ xây dựng cần phải ăn ngủ nghỉ tại cùng nhóm và phải cần làm việc liên tục, công việc tại các công trình xây dựng đòi hỏi phải đi lại nhiều và công việc khá là mệt nhọc. Do vậy nên đòi hỏi những người lao động và có một sự phát triển được bền bỉ dẻo dai và có khả năng thích ứng tốt với môi trường làm việc mới.
Xem thêm: Hướng dẫn xây dựng KPI cho nhân viên kỹ thuật chuẩn nhất
V. An toàn lao động trong xây dựng
1. Trách nhiệm quản lý an toàn xây dựng của nhà thầu
- Để có thể làm và đề xuất thực hiện được các biện pháp đảm bảo vấn đề an toàn cho người và máy móc thiết bị tài sản tại công trình đang thi công hiện nay đảm bảo được các máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ cho công việc thi công thì cần có yêu cầu nghiêm ngặt về vấn đề an toàn và cần phải được kiểm định trước khi chính thức đưa vào sử dụng.
- Nhà thầu cần phải thực hiện việc thành lập tổ chức một bộ phận quản lý về vấn đề an toàn lao động chân tay đủ theo tiêu chuẩn quy định trước đó
- Họ cần phải kiểm tra các công tác quản lý an toàn trong quá trình thi công công trình xây dựng. Nếu như nhà thầu tổ chức thiết lập các biện pháp thi công riêng, những biện pháp và chi tiết với công việc đặc thù và có nguy cơ mất an toàn lao động ta đã được quy định trong các kỹ thuật quy trình quy chuẩn quốc gia
- Cần phải dừng thi công công trình xây dựng ngay khi phát hiện nguy cơ xảy ra tai nạn lao động hoặc là các sự cố gây ra mất an toàn lao động. Cần có biện pháp khắc phục khi xảy ra sự cố, khắc phục hậu quả của tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn trong quá trình tham gia lao động của người lao động chân tay
- Chủ đầu tư về kết quả thực hiện công tác quản lý theo định kỳ hoặc đột xuất theo quy định của hợp đồng xây dựng đã được ký kết trước đó.
2. Các yêu cầu chung đối với an toàn trong xây dựng:
- Không được phép thi công các công trình khi chưa có đủ điều kiện tài liệu hồ sơ thiết kế với các biện pháp kỹ thuật và việc tổ chức thi công, với đủ các nội dung về vấn đề biện pháp an toàn, phòng chống cháy nổ trong quá trình thi công công trình
- Máy xây dựng cần phải được kiểm định kỹ càng
- Những người lao động làm việc trên cao hoặc làm việc trong hầm sâu cần phải có túi đựng đồ dụng cụ nghề. Không được thả vật liệu dụng, cụ đồ nghề từ trên cao xuống
- Đối với những công việc thực hiện trên sông nước thì người lao động cần phải được huấn luyện an toàn trong xây dựng
- Đối với các công việc trên công trường thì người lao động cần phải sử dụng đúng và đầy đủ các phương tiện bảo hộ cá nhân
- Khi làm việc ở độ cao trên 2 mét trở lên hoặc dưới 2m, nếu ở chỗ làm có bất kỳ chướng ngại vật nào gây nguy hiểm khi cần phải có dây đai hoặc có lưới an toàn trong xây dựng
- Nếu như không không được làm việc ở sàn thao tác có lan can an toàn trong xây dựng thì không được phép cho người lao động làm việc
- Không được thi công các công trình cùng một lúc hoặc ở hai, nhiều tầng trên một phương thẳng đứng, nếu như không có thiết bị bảo vệ an toàn cho người ở bên dưới
- Không được làm việc trên giàn giáo, ống khói, bài nước, cột điện, nhà mái 2 tầng trở lên,… khi mà trời mưa gió giông bão hoặc là là có gió từ cấp 5 trở lên
- Sau khi trời mưa bão, dừng công trình nhiều ngày thì cần phải kiểm tra các điều kiện an toàn về vấn đề thi công trước khi tiếp tục làm việc.
3. Một số phương pháp đảm bảo an toàn lao động trong xây dựng
- Khu vực thực hiện thi công thì cần phải gọn gàng sạch sẽ, loại bỏ tối đa được các yếu tố gây ra mất an toàn
- Bố trí hợp lý biện pháp về Quảng cáo và nội quy an toàn lao động
- Đối với những vị trí có thể gây ra bất cứ nguy hiểm nào trên công trường thì đơn vị thực hiện thi công cần phải bố trí người hướng dẫn và thực hiện nhiệm vụ cảnh báo
- Người lao động cần phải được trang bị thiết bị bảo hộ đầy đủ cần thiết.
4. Hồ sơ an toàn trong xây dựng
- Quyết định Thành lập ban An toàn lao động của công ty
- Quyết định thành lập Công đoàn trong vấn đề an toàn vệ sinh của dự án
- Phiếu giao việc cho các cán bộ quản lý an toàn
- Nội quy của công trường
- Nội quy trong vấn đề an toàn lao động
- Danh sách công nhân
- Bản cam kết đã được học An toàn lao động
- Bản cam kết an toàn khi thi công công trình xây dựng
- Bản Huấn luyện An toàn vệ sinh lao động
- Nội dung của bài học an toàn
- Nhật ký an toàn làm việc
- Sổ giao việc
- Sổ kiến nghị
- Sổ theo dõi và các phương tiện bảo vệ cá nhân
- Sổ theo dõi các công tác quản lý huấn luyện an toàn
- Sổ theo dõi các vấn đề liên quan tới tai nạn lao động
- Sổ theo dõi sức khỏe và bệnh nghề nghiệp
- Sổ theo dõi các thiết bị máy móc
Xem thêm: Kỹ sư xây dựng là gì? Vì sao nên chọn nghề kỹ sư xây dựng
VI. Trang bị thiết yếu cho công nhân xây dựng
Đồ bảo hộ lao động
1. Trang bị quần áo bảo hộ
Đây là trang thiết bị vô cùng quan trọng đối với những người làm nghề thợ xây dựng bởi vì họ có thể được đảm bảo về vấn đề thân thể, tránh được bụi bẩn, cũng như là các tác nhân từ môi trường, tránh được va chạm với các vật thể, vật liệu xây dựng sắc nhọn gây ra xây xát cơ thể, tránh nắng nóng và tia UV, tia cực tím trực tiếp, hạn chế được các vấn đề trong tai nạn lao động khi làm việc vào buổi tối Nhờ những ánh phản quang trên đồ bảo hộ.
2. Trang bị mũ bảo hộ lao động
Tại công trình xây dựng có rất nhiều các loại vật liệu không được sắp xếp gọn gàng ổn nhanh mà có thể rơi xuống bất cứ lúc nào. Bộ phận đầu là một bộ phận cần được bảo vệ nhất. Do vậy thì những chiếc mũ bảo hộ lao động chất lượng phù hợp là không thể thiếu thu đối với những người công nhân xây dựng.
3. Trang bị giày bảo hộ lao động
Những vật liệu xây dựng tại công trình có thể va chạm và đâm vào chân của những người công nhân xây dựng. Chính vì thế thì người lao động cần phải sử dụng những chiếc giày bảo hộ được làm kỹ càng theo đúng chuẩn quy định để loại bỏ các tác nhân về dầu mỡ ra máy và chống va đập đâm xuyên một cách hiệu quả.
VII. Tìm việc công nhân xây dựng ở đâu
Không giống như những người khác làm việc trong văn phòng 8 tiếng rồi về những người công nhân xây dựng cần phải làm việc ở bên ngoài công trình với một công việc nặng nhọc và vất vả. Chính vì thế nếu như bạn thực sự thích và thực sự quan tâm khối ngành này thì bạn mới nên nên làm các công việc như công nhân xây dựng
Để có thể tìm kiếm các vị trí công nhân xây dựng thi cũng không phải quá khó bởi vì ngành xây dựng đang là một trong những ngành nghề có sự phát triển ở nước ta và là một trong những ngành nghề tiềm năng, nhận được sự đầu tư của rất nhiều các công ty. Do vậy thì nhu cầu tuyển dụng công nhân xây dựng cũng đang rất lớn
Nếu như bạn muốn ứng tuyển vào vị trí này các bạn có thể trực tiếp lên trang của mangtuyendung.vn để thông qua những thao tác đơn giản có thể tìm kiếm được một cơ hội việc làm tốt phù hợp với bản thân mình và được đáp ứng về các nhu cầu Bảo hiểm xã hội khác nhau quyền lợi người lao động và mức lương cao.
Xem thêm: Hỏi và Đáp: Quy trình giám sát thi công xây dựng gồm bao nhiêu bước?
VIII. Kết
Bài viết trên đây mangtuyendung.vn đã giới thiệu cho các bạn những thông tin liên quan tới chủ đề công nhân xây dựng như: thợ xây, lao động chân tay, thợ xây dựng, phụ hồ, công trình xây dựng. Các bạn hãy đón đọc những bài viết tiếp theo của mangtuyendung.vn nhé.